Từ khóa: #xây dựng nhà nước pháp quyền

Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm - Ảnh Báo Chính phủ
(PLVN) - Đồng chí Tô Lâm - Tổng Bí thư BCHTW Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam  vừa có bài viết: "Phát huy tính Đảng trong xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam".  Báo Pháp luật Việt Nam trân trọng giới thiệu đến bạn đọc toàn văn bài viết quan trọng này:

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Hoàn thiện cơ chế bảo vệ Hiến pháp theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng XIII

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Hoàn thiện cơ chế bảo vệ Hiến pháp theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng XIII
(PLVN) - Tại Đại hội XIII, Đảng ta đã xác định nhiệm vụ: “Hoàn thiện cơ chế bảo vệ Hiến pháp”. Bảo vệ Hiến pháp là vấn đề cực kỳ quan trọng trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền nói chung và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng.

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Quan hệ giữa pháp luật, pháp chế, pháp quyền trong Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam

Pháp luật vừa là công cụ để Nhà nước quản lý xã hội, vừa là công cụ để nhân dân làm chủ, kiểm tra, giám sát quyền lực nhà nước (Ảnh: Người dân góp ý xây dựng chính quyền).
(PLVN) - Để xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN đòi hỏi phải xử lý đúng nguyên tắc pháp quyền và phân quyền nhằm kiểm soát quyền lực nhà nước bằng luật pháp, trong đó có quyền lực trong lĩnh vực luật pháp được thể hiện ở mối quan hệ giữa pháp luật, pháp chế và pháp quyền.

Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Đẩy mạnh cải cách tư pháp

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng ban Chỉ đạo cải cách tư pháp Trung ương chủ trì Hội thảo khoa học “Cải cách tư pháp tại Tòa án nhân dân đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 đáp ứng yêu cầu xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam”.
(PLVN) - Cùng với lập pháp và hành pháp, hoạt động tư pháp có vai trò rất quan trọng, với chức năng bảo vệ luật pháp, bảo vệ quyền con người, bảo vệ công cuộc xây dựng và phát triển đất nước... Thực hiện công cuộc đổi mới, bên cạnh việc xây dựng, củng cố Nhà nước, Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm đến công tác tư pháp và đổi mới hoạt động tư pháp.

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Dân được làm chủ - nền tảng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

TS. Lê Vệ Quốc, Vụ trưởng Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật.
(PLVN) - Có thể khẳng định vấn đề dân chủ là linh hồn, sinh khí của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người luôn đề cao dân chủ và quyền làm chủ của Nhân dân, là người đặc biệt coi trọng thực hành dân chủ bởi “Thực hành dân chủ là cái chìa khóa vạn năng có thể giải quyết mọi khó khăn trong công việc”.

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị lấy ý kiến đóng góp Đề án xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền

Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại hội nghị.
(PLVN) - Ngày 6/6, tại TP Hạ Long, Quảng Ninh, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045” đã chủ trì Hội nghị lấy ý kiến đóng góp của các tỉnh ủy, thành ủy trực thuộc Trung ương khu vực phía Bắc tham gia vào Đề án.

Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Hoàn thiện pháp luật về phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực

Theo GS.TS. Phan Trung Lý, trong việc thực hiện quyền lập pháp, cần thường xuyên tổ chức cuộc họp giữa lãnh đạo Chính phủ với lãnh đạo Quốc hội để trao đổi, phối hợp chỉ đạo cho ý kiến về những vấn đề lớn, phức tạp.
(PLVN) - Phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lực nhà nước là một yêu cầu khách quan trong xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN). Theo quy định của Hiến pháp, ở nước ta, tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về Nhân dân. Nhân dân ủy quyền (giao quyền) cho Nhà nước để triển khai những hoạt động vì lợi ích chung của Nhân dân.

Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị

PGS.TS Vũ Văn Phúc
(PLVN) -  Đại hội XIII của Đảng đã đề ra một chủ trương, đường lối rất then chốt là “Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân do Đảng lãnh đạo là nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới hệ thống chính trị.

Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045: Nhận diện chính xác bối cảnh tình hình mới

TS.Nguyễn Văn Cương.
(PLVN) - Một trong những điều đầu tiên trong thiết kế Chiến lược xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến năm 2030, định hướng đến năm 2045 chính là việc nhận diện thật kỹ và chính xác bối cảnh tình hình mới khi Chiến lược được thông qua.

Xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam: Kiểm soát quyền lực trong Nhà nước pháp quyền XHCN

TS.Nguyễn Đình Quyền
(PLVN) - Kiểm soát quyền lực nhà nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống chính trị, bộ máy nhà nước, cơ chế, chính sách, pháp luật. Do đó, về mặt pháp lý cũng như trên thực tế, vấn đề này luôn được quy định là nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp và hệ thống pháp luật Việt Nam.