Từ khóa: #công đức

Minh bạch hóa quản lý tiền công đức

Minh bạch hóa quản lý tiền công đức
(PLVN) -  Việc quản lý nguồn thu công đức, tiền giọt dầu lộn xộn dẫn tới tình trạng đền, chùa, phủ nào cũng thấy hòm công đức, giọt dầu... Tới đây, câu hỏi những đồng tiền công đức sẽ được kiểm soát và sử dụng như thế nào sẽ có câu trả lời.

Nhà nước không quản lý tiền công đức, tài trợ

Tiền công đức, tài trợ phải được gửi vào kho bạc hoặc ngân hàng.
(PLVN) - Bộ Tài chính khẳng định các cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo tự quyết định và chịu trách nhiệm về tiếp nhận, quản lý, sử dụng tiền công đức, tài trợ cho việc bảo vệ, phát huy giá trị di tích và hoạt động lễ hội, bảo đảm phù hợp với quy định của pháp luật...

Sống an nhiên và tùy duyên

Sống an nhiên và tùy duyên
(PLVN) -  Sống an nhiên là trong lòng yên định và tùy duyên là trong tâm không khởi chấp nơi pháp mà tùy pháp để có cách ứng xử cho phù hợp với cuộc sống nhằm đưa tâm mình hòa với cuộc sống xung quanh mà không đánh mất bản tâm chân thật của mình.

Có nên quản lý “tiền công đức”?

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Góp ý của Giáo hội Phật giáo cũng là vấn đề mà cơ quan thẩm quyền cần cân nhắc, trước khi ra một quyết định không chỉ phù hợp pháp luật, mà còn hợp tình, phù hợp với quan điểm văn hóa - lịch sử - thông lệ quốc tế.

Sĩ Nhiếp có phải là ông tổ ngành giáo dục Việt Nam?

Cổng đền thờ Sĩ Nhiếp (Thuận Thành, Bắc Ninh).
(PLVN) - Lâu nay người Việt thường nhắc tới thầy Chu Văn An, Võ Trường Toản… là những người gieo chữ, mở đầu cho sự nghiệp giáo dục của nước ta. Tuy nhiên, ngay từ thời kỳ Bắc thuộc lần 2, Thái thú Sĩ Nhiếp đã có công phát triển Nho giáo và Hán ngữ tại đất Việt. 

Tiền công đức được dùng để làm gì?

Tiền công đức được dùng để làm gì?
(PLVN) - Tiền, tài sản dâng cúng, công đức, tài trợ cho công tác tổ chức lễ hội và hoạt động lễ hội được sử dụng vào: Hoạt động của Ban tổ chức lễ hội; bồi dưỡng cho những người được trưng tập, ban tổ chức lễ hội, phục vụ trực tiếp các hoạt động của di tích vào các dịp lễ hội…

Nơi hướng về nguồn cội, biết ơn công đức của Tổ tiên

Ông Trần Thanh Mẫn và Bí thư, Chủ tịch HĐND tỉnh Phú Thọ kéo băng khánh thành hạng mục sửa chữa, nâng cấp Khu nhà Đại đoàn kết.
(PLVN) -Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (UBTW MTTQ) Việt Nam Trần Thanh Mẫn cho rằng, việc sửa chữa và nâng cấp Nhà đại đoàn kết tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng tiếp tục thắp lên sức mạnh cội nguồn dân tộc, để mỗi người dân Việt Nam, dù ở bất cứ nơi đâu đều tự hào và hướng về nguồn cội, tưởng nhớ và biết ơn công đức của Tổ tiên. 

Hơn 1000 người tham gia lễ rước bộ Lễ hội Nữ tướng Lê Chân

Tượng đài Nữ tướng Lê Chân
(PLVN) - Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2019 sẽ được tổ chức trong vòng 3 ngày từ 12-14/3. Trong đó, phần ấn tượng nhất của lễ hội là lễ rước bộ được tổ chức vào đêm chính khai mạc với sự tham dự của hơn 1000 người, chia làm 2 đoàn rước. 

Mùa lễ hội 2019: Bảo tồn có chọn lọc những phong tục tập quán tốt đẹp

Năm 2018 vẫn còn xảy ra những hiện tượng tranh cướp, chen lấn, xô đẩy, giành lộc tại một số lễ hội
(PLVN) - Tại Hội nghị triển khai công tác quản lý và tổ chức lễ hội năm 2019 do Bộ VHTT&DL tổ chức, Cục trưởng Cục Văn hoá cơ sở Ninh Thị Thu Hương cho biết, năm 2018, công tác quản lý, tổ chức lễ hội trong cả nước đã có nhiều chuyển biến tích cực, từng bước đi vào nền nếp. Phần lớn các lễ hội đều được diễn ra trong không khí trang trọng, an toàn, tiết kiệm. Các lễ hội có tập tục mang yếu tố bạo lực, không phù hợp với xu thế thời đại đã chuyển đổi hình thức thực hành nghi lễ.