Vải thiều Hải Dương: Từ đặc sản địa phương vươn ra thị trường quốc tế

Vải thiều Hải Dương
Vải thiều Hải Dương
0:00 / 0:00
0:00
(PLVN) - Vải thiều Thanh Hà nổi tiếng với “hương thơm, vị đậm” đặc trưng đang trở thành đặc sản được yêu thích không chỉ trong thị trường nội địa mà vươn ra cả những thị trường quốc tế khó tính, khẳng định hướng đi đúng đắn của Hải Dương khi phát triển nông nghiệp và nâng tầm giá trị nông sản địa phương.
Trong nhiều năm qua, sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hải Dương đã phát triển theo hướng nâng cao giá trị, chất lượng và số lượng của sản phẩm. Từ những kết quả đạt được của nông nghiệp, Hải Dương đang đi đúng hướng khi có nông sản phong phú, đa dạng, chất lượng và sản lượng cao. Đặc biệt là sản phẩm vải thiều Thanh Hà nổi tiếng với “hương thơm, vị đậm” rất đặc trưng cho văn hóa của người Hải Dương và mảnh đất Xứ Đông văn hiến, anh hùng.
Nói đến Hải Dương, nhiều người thường gọi với cái tên xứ Ðông, bởi nơi đây vốn là trấn phên dậu phía Ðông của kinh thành Thăng Long xưa. Với truyền thống văn hiến từ ngàn xưa chính là niềm tự hào, đồng thời là cội nguồn tạo nên sức sống mãnh liệt, sức bật mạnh mẽ của mảnh đất này trong công cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc.
Nói đến Hải Dương, nhiều người thường gọi với cái tên xứ Ðông, bởi nơi đây vốn là trấn phên dậu phía Ðông của kinh thành Thăng Long xưa. Với truyền thống văn hiến từ ngàn xưa chính là niềm tự hào, đồng thời là cội nguồn tạo nên sức sống mãnh liệt, sức bật mạnh mẽ của mảnh đất này trong công cuộc xây dựng, bảo vệ tổ quốc.  
Người Hải Dương không những giỏi làm ra hạt lúa, hạt đậu, hoa thơm trái ngọt như vải thiều, gạo nếp cái hoa vàng, na dai, chuối mật, mà còn biết chế biến nhiều món ăn đặc sản nổi tiếng khắp trong và ngoài nước như bánh đậu xanh, bánh khảo, bánh cuốn, bánh gai, mắm rươi, mắm cáy, chả rươi...
 Người Hải Dương không những giỏi làm ra hạt lúa, hạt đậu, hoa thơm trái ngọt như vải thiều, gạo nếp cái hoa vàng, na dai, chuối mật, mà còn biết chế biến nhiều món ăn đặc sản nổi tiếng khắp trong và ngoài nước như bánh đậu xanh, bánh khảo, bánh cuốn, bánh gai, mắm rươi, mắm cáy, chả rươi...

Bên cạnh những đặc sản đó, Hải Dương còn nổi tiếng bởi sản phẩm vải thiều Thanh Hà. Đây cũng chính là một trong những đặc sản nức tiếng của đất Hải Dương nói riêng và của Việt Nam nói chung.
 Bên cạnh những đặc sản đó, Hải Dương còn nổi tiếng bởi sản phẩm vải thiều Thanh Hà. Đây cũng chính là một trong những đặc sản nức tiếng của đất Hải Dương nói riêng và của Việt Nam nói chung.
Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương, hiện nay địa phương có 45 vùng sản vải xuất theo tiêu chuẩn quốc tế và theo quy trình GlobalGAP với diện tích 450 ha, sản lượng dự kiến 2.500 tấn; diện tích sản xuất theo VietGAP là 6.300 ha; diện tích được cấp chứng nhận GAP là 1.000 ha.
 Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương, hiện nay địa phương có 45 vùng sản vải xuất theo tiêu chuẩn quốc tế và theo quy trình GlobalGAP với diện tích 450 ha, sản lượng dự kiến 2.500 tấn; diện tích sản xuất theo VietGAP là 6.300 ha;  diện tích được cấp chứng nhận GAP là 1.000 ha.
Cùng với đó, diện tích được cấp mã số vùng trồng phục vụ xuất khẩu, tổng diện tích khoảng 8.000 ha. Hiện tại, vải thiều trà sớm (U trứng, U hồng) đang thu hoạch. Dự kiến trà vải sớm khoảng 30.000 tấn, trà vải thiều chính vụ khoảng 25.000 tấn, tăng khoảng 15.000 tấn so với niên vụ năm 2020.
 Cùng với đó, diện tích được cấp mã số vùng trồng phục vụ xuất khẩu, tổng diện tích khoảng 8.000 ha. Hiện tại, vải thiều trà sớm (U trứng, U hồng) đang thu hoạch. Dự kiến trà vải sớm khoảng 30.000 tấn, trà vải thiều chính vụ khoảng 25.000 tấn, tăng khoảng 15.000 tấn so với niên vụ năm 2020.
 
Vải được tiêu thụ chủ yếu trong nước khoảng 33.000 tấn (chiếm 60%) và xuất khẩu khoảng 22.000 tấn (chiếm 40%). Các thị trường xuất khẩu đó là Nhật Bản, Mỹ, Australia, Singapore, Thái Lan, EU, Trung Quốc.
 Vải được tiêu thụ chủ yếu trong nước khoảng 33.000 tấn (chiếm 60%) và xuất khẩu khoảng 22.000 tấn (chiếm 40%). Các thị trường xuất khẩu đó là Nhật Bản, Mỹ, Australia, Singapore, Thái Lan, EU, Trung Quốc.
Trong đó, xác định thị trường xuất khẩu chính vẫn là thị trường Trung Quốc nên năm 2021, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương tiếp tục duy trì 47 mã số vùng trồng (đi Trung Quốc) với gần 8.000ha, tổng sản lượng vải ước đạt 40.000-45.000 tấn.
 Trong đó, xác định thị trường xuất khẩu chính vẫn là thị trường Trung Quốc nên năm 2021, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương tiếp tục duy trì 47 mã số vùng trồng (đi Trung Quốc) với gần 8.000ha, tổng sản lượng vải ước đạt 40.000-45.000 tấn.
 
Năm nay, tuy dịch COVID-19 vẫn diễn ra phức tạp nhưng vải thiều tại Hải Dương vẫn cho năng suất và chất lượng cao. Để đồng hành cùng người trồng vải trong bối cảnh đặc biệt này, tỉnh Hải Dương đã mời gọi được nhiều doanh nghiệp lớn tham gia thu mua và xuất khẩu vải thiều.
 Năm nay, tuy dịch COVID-19 vẫn diễn ra phức tạp nhưng vải thiều tại Hải Dương vẫn cho năng suất và chất lượng cao. Để đồng hành cùng người trồng vải trong bối cảnh đặc biệt này, tỉnh Hải Dương đã mời gọi được nhiều doanh nghiệp lớn tham gia thu mua và xuất khẩu vải thiều.
Mới đây, vào sáng ngày 18/5, lễ mở vườn đưa vải xuất khẩu sang Nhật Bản, Mỹ, Singapore được UBND tỉnh Hải Dương tổ chức cũng đã thu hút sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu nông sản.
Mới đây, vào sáng ngày 18/5, lễ mở vườn đưa vải xuất khẩu sang Nhật Bản, Mỹ, Singapore được UBND tỉnh Hải Dương tổ chức cũng đã thu hút sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu nông sản. 

Nhiều doanh nghiệp đã tham dự và cam kết sẽ đồng hành, hỗ trợ, đưa vải thiều của Hải Dương xuất khẩu sang thị trường quốc tế.
 Nhiều doanh nghiệp đã tham dự và cam kết sẽ đồng hành, hỗ trợ, đưa vải thiều của Hải Dương xuất khẩu sang thị trường quốc tế.
Người nông dân Hải Dương từ chỗ chỉ biết lao động cần cù chăm chỉ theo hình thức tự phát “lấy công làm lãi. Giờ đây họ đã được hướng dẫn bài bản, chăm sóc cây vải đúng khoa học, kỹ thuật, đảm bảo đầu ra thu mua, tiêu thụ hơn.
 Người nông dân Hải Dương từ chỗ chỉ biết lao động cần cù chăm chỉ theo hình thức tự phát “lấy công làm lãi. Giờ đây họ đã được hướng dẫn bài bản, chăm sóc cây vải đúng khoa học, kỹ thuật, đảm bảo đầu ra thu mua, tiêu thụ hơn.
Cuộc sống của người dân Hải Dương đã và đang ngày được ổn định dần. Rồi đây, đặc sản vải thiều nức tiếng của họ sẽ được bạn bè quốc tế biết đến và yêu thích ngày một nhiều hơn.
 Cuộc sống của người dân Hải Dương đã và đang ngày được ổn định dần. Rồi đây, đặc sản vải thiều nức tiếng của họ sẽ được bạn bè quốc tế biết đến và yêu thích ngày một nhiều hơn.

Tin cùng chuyên mục

Các chuyên gia thảo luận tại Hội thảo. (Ảnh: NEU)

Thúc đẩy tổng cầu để tăng trưởng kinh tế

(PLVN) - Đóng vai trò quan trọng trong xác định mức độ hoạt động và việc làm trong nền kinh tế, theo các chuyên gia, cần khẩn trương có biện pháp củng cố các động lực tăng trưởng từ phía tổng cầu, tạo tiền đề phát triển kinh tế trong bối cảnh mới.

Đọc thêm

Hai nhà máy điện của PVN gặp khó

Công trường hai Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 3 và Nhơn Trạch 4. (Ảnh: PV POWER)
(PLVN) - Dự án Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 3 và Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 4 do Tổng Công ty Điện lực Dầu khí Việt Nam (PV POWER), đơn vị thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) làm chủ đầu tư, đang gặp nhiều vướng mắc trong quá trình về đích.

Nhất định phải gỡ được 'thẻ vàng' IUU

Thứ trưởng Phùng Đức Tiến phát biểu tại Hội nghị. (Ảnh: Thanh Thanh).
(PLVN) - Đó là yêu cầu được Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến nhấn mạnh khi chủ trì Hội nghị Kiểm ngư Việt Nam 10 năm đồng hành cùng ngư dân, thực thi pháp luật và bảo vệ nguồn lợi thủy sản, chống khai thác IUU vì một ngành thủy sản xanh và phát triển bền vững diễn ra hôm qua (15/4).

Cách nào phát triển thương mại công nghiệp vùng núi phía Bắc?

Ảnh minh họa: TTXVN.
(PLVN) - Vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TD&MNPB) có nhiều thuận lợi để phát triển thương mại biên giới nói riêng và xuất nhập khẩu (XNK) nói chung nhưng vẫn còn tồn tại một số hạn chế lớn, cần có sự liên kết vùng để phát huy thế mạnh từng địa bàn.

Xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh

Cảng biển Chân Mây (huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế) đang được chú trọng đầu tư về hạ tầng để thu hút các hãng tàu, doanh nghiệp. (Ảnh: Thùy Nhung)
(PLVN) - Với mục tiêu xây dựng vùng biển, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Khu kinh tế Chân Mây - Lăng Cô thành một trong những trung tâm kinh tế biển phát triển mạnh của cả nước, thời gian qua, tỉnh Thừa Thiên Huế đã chú trọng các dự án đầu tư vào hạ tầng cảng, hạ tầng khu công nghiệp, khu phi thuế quan… nhằm phục vụ phát triển sản xuất, kinh doanh.

MB được vinh danh tại giải thưởng Sao Khuê 2024

MB được vinh danh tại giải thưởng Sao Khuê 2024
(PLVN) - Vượt qua nhiều giải pháp xuất sắc, 3 sản phẩm số của MB là vòng thời trang thanh toán Stellar, thẻ MB JCB Be The Sky và phần mềm quản lý bán hàng mSeller đã được vinh danh tại giải thưởng Sao Khuê 2024, đánh dấu lần thứ sáu liên tiếp (2019-2024) MB nhận giải thưởng này.

Khơi thông động lực tăng trưởng mới

Diễn đàn Doanh nghiệp 2024 với chủ đề “Khơi thông động lực tăng trưởng mới”. (Ảnh: Thanh Thanh)
(PLVN) - Khôi phục các động lực tăng trưởng truyền thống và khơi thông, tận dụng hiệu quả các động lực tăng trưởng mới hướng đến phát triển bao trùm, bền vững trở thành yêu cầu vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính chiến lược lâu dài đối với nền kinh tế Việt Nam.

Sẵn sàng khởi công cao tốc Chi Lăng - Hữu Nghị

Cao tốc Chi Lăng - Hữu Nghị sẽ nối thẳng với cao tốc Bắc Giang - Lạng Sơn. (Ảnh: Đèo Cả).
(PLVN) -  Sau quá trình dài chuẩn bị do những vướng mắc về thủ tục và vốn, theo dự kiến, cao tốc Chi Lăng - Hữu Nghị (Lạng Sơn) sẽ được khởi công vào ngày 21/4 tới đây. Đây là dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm của ngành Giao thông vận tải.