Từ khóa: #tượng

Bài văn khóc vợ gây xúc động bao đời của một vua Việt

 Hoàng đế đọc văn tế (Hình minh họa)
(PLO) -Trong nền văn học cổ trung đại Việt Nam, có nhiều tác phẩm viết về người vợ với tình cảm sâu đậm và rất nghĩa tình, trong đó có đề tài khóc vợ. Điều ngạc nhiên là trong hơn 100 vị đế vương nước Việt, có những vị vua dù đủ cả“tam cung lục viện” nhưng vẫn dành tình cảm sâu nặng cho một người đẹp. Mạc Thái Tông là một vị vua như vậy.

Chuyện để đời của bà chúa đa đoan

Tượng Hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc.
(PLO) - Nhìn bức ảnh bên, bạn đọc hiểu biết hẳn sẽ có sự phân vân khi bức tượng người phụ nữ xếp bằng kiểu kiết già, tay giơ ngang ngực kết ấn Vô Úy, nhưng trên đầu lại đội vương miện và trang phục là triều phục thế kỷ XVII. Bà là Hoàng hậu Trịnh Thị Ngọc Trúc (1595 - 1660), còn gọi là bà chúa Kim Cương.  

Những bức tượng ma mị chìm dưới lòng đại dương

Những bức tượng ma mị chìm dưới lòng đại dương
(PLO) -Bảo tàng dưới nước Cancun - hay còn được gọi là Musa - là triển lãm các tác phẩm điêu khắc tuyệt đẹp của nghệ sĩ tài năng Jason DeCaires Taylor. Công trình được đặt tại các vùng biển xung quanh Cancun, Isla Mujeres và Punta Nizuc ở Mexico.

Ly kỳ chuyện Phật báo hiệu để người dân nghênh đón ở Vĩnh Long

Sư thầy Thạch Xươnl chia sẻ những câu chuyện ly kỳ với người viết.
(PLO) -Trong ngày chùa khánh thành, vị trụ trì chùa Đại Thọ - xã Loan Mỹ, huyện Tam Bình (Vĩnh Long) bỗng nhiên gặp một giấc mơ kỳ lạ. Trong giấc mơ, trụ trì được Phật Thích ca báo mộng sẽ về ngự tại chùa. Sáng hôm sau, quả nhiên vị trụ trì được người dân báo rằng ở phía sông gần chùa xuất hiện một pho tượng. Không chỉ vậy, ở chùa Đại Thọ này còn một “thần cây” ngàn tuổi biết báo ơn báo oán. 

Ngôi miếu thiêng trấn yểm vượng khí, trừng trị kẻ mạo phạm

Miếu Ba Xứ ở thôn Phú Hiệp.
(PLO) -Những câu chuyện nhuốm màu tâm linh thường được người dân kể lại xoay quanh ngôi miếu nhỏ nằm ở giữa làng Phú Hiệp (xã Tây Phú, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định). Người dân nơi đây cung kính gọi miếu nhỏ này là miếu Ba Xứ. Theo đó, ngôi miếu linh ứng này biết trấn yểm vượng khí, trừng trị kẻ mạo phạm…

Linh ứng lạ kỳ ở ngôi chùa nằm trên 'rốn rồng'

Ngôi chùa cổ
(PLO) -Với niên đại trên 1500 năm, ngôi chùa Sùng Bảo ở xã Xuân Dục, huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, không chỉ là một ngôi chùa cổ với điển tích huyền bí về Đức Phật Bà Đồng Quân. Hơn thế, vị trí tọa lạc của ngôi chùa vô cùng độc đáo, ẩn chứa nhiều yếu tố tâm linh.

Huyền thoại “chuyện tình” cây đa - thị ở đất Lam Kinh

Cây đa thị với bộ rễ khổng lồ đứng sừng sững uy nghi góc Tây Nam thành nội
(PLO) - Cách thành phố Thanh Hóa 50km về phía Tây Bắc, Khu di tích lịch sử Lam Kinh tọa lạc trên địa bàn xã Xuân Lam (huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa) với bạt ngàn cây cổ thụ và những lăng tẩm, đền miếu, sân rồng nguy nga tráng lệ ghi dấu một giai đoạn lịch sử bi hùng của Hoàng đế Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 

Những lời đồn rùng rợn quanh “chùa thề độc” xứ Mường

Một góc chùa Tác Đức.
(PLO) - Bao đời nay, người dân ở xã Lạc Thịnh, huyện Yên Thủy (tỉnh Hòa Bình) vẫn truyền tai nhau về sự linh thiêng lạ kỳ của một ngôi chùa mang tên Tác Đức. Ngoài tên thường gọi ấy, nơi đây vẫn nôm na xưng tụng, gọi Tác Đức là “chùa thề độc”. Sở dĩ có “biệt danh” kỳ lạ này vì hầu như gia đình nào có con làm điều không tốt thì đều được dẫn đến chùa để sám hối. Lạ ở chỗ, nếu những lời thề thốt ấy đã nói trước cửa chùa mà sau đó dối trá, tái phạm, không sửa đổi theo hướng tích cực thì bản thân người lập thệ sẽ bị trừng phạt…

Bí ẩn 'Thánh tượng' và xá lợi ngàn năm bất hoại

Chiếc ngai được thờ trang trọng trong gian nhà Thánh tại chùa Keo
(PLO) - Xuất hiện cùng thời với vị thiền sư nổi tiếng Từ Đạo Hạnh, cuộc đời của Thiền sư Không Lộ dường như bình lặng hơn. Bởi vậy, việc sau khi ngài viên tịch và lưu lại xá lợi là thân xác “ngàn năm bất hoại”, hay còn gọi là “Thánh tượng”của Thiền sư Không Lộ đã trở thành đề tài gây tranh cãi.

Cuộc “chinh phục” của người Mường trên đất Quảng

Những ngôi nhà của người Mường ở miền quê mới.
(PLO) -  Nhắc đến dân tộc Mường, “đóng đinh” trong trí nhớ khách đường xa là họ cư trú ở các tỉnh miền núi phía Bắc. Thế nhưng ở phía Đông dãy Trường Sơn, thuộc xã Trà Giang (huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam) có một làng Mường sinh sống.

Những dấu tích hào hùng “phía sau” chiếc cổng làng nghìn tuổi

Cổng làng Trung Nha trước khi bị phá một phần (ảnh lớn).
(PLO) - Cổng làng Trung Nha thuộc phường Nghĩa Đô (Cầu Giấy, Hà Nội) có tuổi thọ khoảng hơn 1.000 năm nằm án ngữ giữa con đường nối với cầu Nhật Tân, con đường huyết mạch của Hà Nội. Để giữ chiếc cổng này lại, những người dân gốc nơi đây đang ngày đêm đấu tranh để giữ lại được phần hồn của chiếc cổng làng, kể cả việc phải… bẻ bớt cánh cổng. 

Đi tìm dấu tích thành cổ Luy Lâu

Tượng thờ Sỹ Nhiếp trong thành cổ Luy Lâu.
(PLO) - Di tích thành cổ Luy Lâu từ rất lâu đã trở thành một nỗi xót xa, ám ảnh của giới nghiên cứu lịch sử và khảo cổ nước nhà cũng như các nhóm nghiên cứu khảo cổ quốc tế. Bởi đây là chiến tích văn hóa lừng lẫy một thời, chứng kiến một giai đoạn phát triển rực rỡ của lịch sử nước Việt… nhưng bây giờ thành cổ Luy Lâu nằm im lìm, hoang tàn ngay bên tỉnh lộ 283...

Cây đa ba gốc chứa những lời nguyền

Cận cảnh ngôi đền thiêng thờ 100 vị thần.
(PLO) - Đền Bách Linh tọa lạc trên khu đất rộng bằng phẳng ở ven dòng sông Hát (sông Đáy ngày nay - PV). Theo các cao niên trong vùng kể lại thì ngôi đền này thờ bài vị của 100 vị thần. Phía trước cửa đền có một cây đa ba gốc, ẩn chứa không ít câu chuyện huyền bí.