Từ khóa: #người thầy

Người thầy tâm huyết với công tác trẻ em

Trong vai trò Ủy viên Hội đồng Đội Trung ương, thầy Đặng Tất Dũng đã đồng hành cùng trẻ em trong quá trình chuẩn bị hai Phiên họp giả định Quốc hội trẻ em trong 2 năm 2023 - 2024. (Ảnh: NVCC)
(PLVN) - Là Phó Trưởng khoa Luật Hành chính - Nhà nước, Trường Đại học Luật TP HCM, đồng thời cũng là Ủy viên Hội đồng Đội Trung ương, thành viên Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ tư vấn, trợ giúp trẻ em cấp Trung ương nên TS. Đặng Tất Dũng còn được biết đến là người dành nhiều thời gian, tâm huyết cho trẻ em. Nhân dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 sắp tới, phóng viên Báo Pháp luật Việt Nam đã có dịp trò chuyện cùng thầy về những câu chuyện liên quan đến trẻ em.

Những người thầy 'thắp lửa' ước mơ nơi phên dậu Tổ quốc

Cô Vương Thanh Hường và học trò của mình. (Ảnh: NVCC)
(PLVN) - Ngày họ đến những điểm trường cheo leo miền biên viễn núi cao, vực sâu ở tuổi 20, dù rất sợ nhưng họ đã không chùn bước. “Đã không ít lần, cô phải mặc áo mưa, đội mũ bảo hiểm trong căn phòng cấp 4 tranh tre tạm bợ, vì sợ gió lớn cuốn sập. Những đêm mưa gió ấy, nỗi sợ hãi chỉ vơi đi khi mỗi sáng cô nhìn thấy ánh mắt háo hức của các em học sinh, để cô vượt qua khó khăn, tiếp tục cống hiến” …

Tản mạn về “nghề cao quý”

Tản mạn về “nghề cao quý”
Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng từng khẳng định: “… Nghề giáo là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý”. Giáo dục chính là nền tảng của sự phát triển bền vững, quyết định tương lai của dân tộc, của đất nước. Không ai khác, đội ngũ nhà giáo là những người đang nắm giữ sứ mệnh ấy.

Sự mô phạm của người thầy

Ảnh minh họa
(PLVN) -  Sự việc phụ huynh mang dao xông vào trường uy hiếp Hiệu trưởng xảy ra ở một trường tiểu học thuộc tỉnh Thanh Hóa gần đây đã thu hút mối quan tâm rất lớn từ dư luận. Không ít ý kiến cho rằng “thành trì” của đạo lý “Tôn sư, trọng đạo” – một truyền thống tốt đẹp đã bị “xuyên thủng”!

Một người 'thầy' chưa bao giờ đứng bục giảng...

Những điểm trường khang trang được hoàn thiện trên những vùng núi cao, mang ước mơ đi học cho trẻ em vùng bản.
(PLVN) - Không là nhà giáo, không sách bút vở phấn hay bước ra từ các cơ sở sư phạm, kỹ sư Phạm Đình Quý (Hưng Yên) lại có có mối lương duyên kỳ lạ với những đứa trẻ vùng cao. Suốt gần 10 năm trên hành trình vạn dặm, anh đã xây hơn 150 ngôi trường mới khang trang, chắp cánh ước mơ đi học cho những học trò vùng bản.

Khi thầy cô không còn là… “mẹ hiền”?

Khi thầy cô không còn là… “mẹ hiền”?
(PLVN) - Người Việt từ bao đời vốn có truyền thống tôn sư, trọng đạo - người thầy không chỉ dạy chữ mà còn dạy học trò mình bằng chính cái tâm yêu thương của đạo làm thầy! Dù thời gian có nhiều thay đổi, dù những vụ bạo hành trò đã thường xuyên xảy ra trong nhà trường, bởi không ít người thầy đã đi chệch “đường ray làm thầy”… Nhưng người thầy tận tâm sẽ bằng nhiều cách khác nhau để chạm tới những khát vọng và những điều đẹp đẽ trong cuộc đời…

Nên trả lại chiếc “roi” cho người thầy

“Pháp trị”, “đức trị” và bản ngã thiêng liêng của người thầy, không thể thiếu trong mọi thời đại.  (Ảnh minh họa).
(PLVN) - Trước các sự việc đau lòng gần đây như học sinh tát cô giáo, cô giáo Nguyễn Thị Tuất (Tiểu học Sài Sơn B, Quốc Oai, Hà Nội) tố cáo nhà trường trù dập và bao che cho học sinh quậy phá, hành hung cô giáo đang là tâm điểm của dư luận… 

Chuyện về cây thước kẻ và tấm lòng người thầy

Sau những hình phạt dành cho học sinh là án kỉ luật không hề nhẹ dành cho thầy, cô giáo.
(PLVN) - Những cây thước kẻ giờ đây không còn là “công cụ” để thầy cô phạt những trò hư. Xã hội nhiều thay đổi, các giá trị cũ cũng dần đổi thay trước các luồng quan điểm mới cũ. Hình ảnh những cây thước kẻ nghiêm khắc nhưng mang tấm lòng người thầy vẫn khắc khoải trong lòng những học trò thế hệ ngày xưa…

Nhà giáo - vinh dự và trách nhiệm

Nghề giáo luôn là nghề cao quý. Ảnh minh hóa.
(PLVN) - Hôm nay, 20/11, Ngày Nhà giáo Việt Nam (hay Ngày Hiến chương Nhà giáo Việt Nam). Đây được coi là ngày lễ hội của ngành Giáo dục và là Ngày Nhà giáo, ngày “tôn sư trọng đạo” nhằm mục đích tôn vinh những người giáo viên.

Kỳ vọng gì vào chương trình giáo dục phổ thông mới?

 PGS.TS Huỳnh Văn Sơn.
(PLVN) - Theo PGS.TS Huỳnh Văn Sơn (Trường ĐH Sư phạm TP HCM), chương trình GDPT mới do Bộ GD&ĐT ban hành sẽ được thực hiện từ năm học 2020. Đây có thể nói là cột mốc đáng nhớ không chỉ về thời điểm mà cả sự chuẩn bị mang tính bài bản ít nhất trong 3 năm qua.

Tôn vinh và hy vọng

ảnh minh họa
(PLVN) - Hôm nay (20/11) Ngày Nhà giáo Việt Nam. Từ trong lịch sử cha ông đã răn dạy: “Muốn sang thì bắc cầu Kiều/ Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy” và “Tôn sư trọng đạo” đã trở thành một trong những giá trị văn hóa Việt.

Truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt: Những “ngọn nến” cháy hết mình để thắp sáng nhân gian!

Truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt
(PLVN) - Xưa nay, tôn sư trọng đạo luôn là truyền thống quý báu bao đời nay của dân tộc Việt Nam. Người xưa dạy: “Không thầy đố mày làm nên”. Ở đời, không có sự trưởng thành nào toàn đi trên con đường trải đầy hoa hồng. Tất cả đều phải khổ luyện thành tài. Và, sự trưởng thành đó, từ xưa đến nay đều có công lao không nhỏ của các thầy, cô giáo, bởi “người thầy như ngọn nến, đốt cháy mình để thắp sáng nhân gian”...

Khởi động Giải báo chí toàn quốc 'Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam'

Họp báo công bố Giải Báo chí toàn quốc “Vì sự nghiệp giáo dục Việt Nam” năm 2019
(PLVN) - Tham dự giải báo chí “Vì sự nghiệp Giáo dục Việt Nam” năm 2019 là tác phẩm bằng tiếng Việt được đăng, phát trên các phương tiện thông tin đại chúng từ ngày 5/9/2018 đến ngày 5/9/2019. Nếu tác phẩm đăng, phát nhiều kỳ thì ít nhất phải có 2/3 số tác phẩm trong khoảng thời gian nêu trên.

Tư cách người thầy

Hình minh họa
(PLO) - Xã hội chúng ta coi dạy học là một nghề cao quý. Nghề cao quý đòi hỏi những người làm nghề đó phải có tư chất cao quý, hành xử theo tính chất nghề nghiệp của mình. Nhiệm vụ của người thầy là “tải đạo” thì tất nhiên phải thể hiện được điều đó từ chính bản thân mình, cách sống và ứng xử theo tinh thần đạo lý.

Sứ mệnh cao cả, trách nhiệm lớn lao

Hình minh họa
(PLO) -Hôm nay - 20/11, Ngày Nhà giáo Việt Nam, cả đất nước tôn vinh người thầy, tỏ lòng tri ân và khẳng định giá trị cao quý của nghề nghiệp dạy học. 

BST “Những cánh hoa trên thiên đường” của cô gái học cắt may trong 3 tháng

BST “Những cánh hoa trên thiên đường” của cô gái học cắt may trong 3 tháng
(PLO) - “Cảm ơn thầy Đỗ Trịnh Hoài Nam rất rất rất nhiều trong suốt thời gian qua, tính số thời gian từ lúc học đến khi hoàn thiện Bst này khoảng 3 tháng, số ngày thực khoảng chưa đầy 60 ngày, vậy mà thầy đã dạy, theo sát, thúc đẩy em để hoàn thiện xong Bst đầu tiên của cô gái - chưa từng biết vẽ, cắt, may...là con số 0 tròn trĩnh trong lĩnh vực mới này!”, Thảo Giang, cô gái đến thời điểm hiện tại vẫn không thể tin được mình có thể hoàn thành bộ sưu tập “Những cánh hoa thiên đường ” trong một thời gian ngắn.

Tọa đàm “Giáo dục tiểu học - nền tảng để tiếp bước“

Tọa đàm “Giáo dục tiểu học - nền tảng để tiếp bước“
(PLO) - Khi nhắc đến Giáo dục thì chúng ta phải kể đến các bậc học. Bậc học đóng vai trò quan trọng trong quá trình học tập và rèn luyện của mỗi Học sinh.Vì vậy “Giáo dục tiểu học” đóng vai trò là nền tảng, là bậc học bắt đầu hình thành nhân cách, tính cách học sinh. Từ lứa tuổi này, học sinh sẽ có những nhận thức; như ấn tượng về người thầy; người cô mẫu mực, là đối tượng để các em học tập và noi theo, thậm chí mơ ước được giống như các thầy, các cô.