Từ khóa: #làng nghề

Đẩy mạnh nhận diện sản phẩm và kết nối tiêu thụ nông sản, làng nghề tỉnh Hưng Yên

Trao chứng nhận và cúp sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh năm 2024 cho 5 sản phẩm, bộ sản phẩm của các cơ sở công nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh.
(PLVN) - Nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững và nâng cao giá trị cho các sản phẩm nông sản, làng nghề của địa phương, tỉnh Hưng Yên đã triển khai dự án “Hỗ trợ nâng cao khả năng nhận diện sản phẩm, kết nối kênh tiêu thụ nông sản đặc sản, sản phẩm OCOP và sản phẩm làng nghề” giai đoạn 2021 - 2025.

Làng nghề làm lồng đèn thời số hóa

Nghệ nhân đang tỉ mẩn làm nên chiếc lồng đèn Trung thu. (Ảnh: Q.A)
(PLVN) - Tồn tại qua nhiều thập kỷ, làng nghề lồng đèn lớn nhất khu vực miền Nam Phú Bình đã trải qua một thời kỳ rất hưng thịnh. Tuy nhiên, trước sự biến đổi của xã hội và thị trường, làng nghề đã không còn những ngày vàng son thuở trước...

Gìn giữ làng nghề trăm năm bên Hồ Tây

Phường Phú Thượng, quận Tây Hồ đón nhận Quyết định ghi danh Nghề xôi Phú Thượng vào danh mục Di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia. (Ảnh: Vân Nhi)
(PLVN) - Tây Hồ là một trong những trung tâm văn hóa của Hà Nội, mang đậm dấu ấn của kinh thành Thăng Long xưa. Nơi đây lưu giữ hệ thống di sản văn hóa phong phú, các làng cổ, làng nghề truyền thống từ nhiều đời nay. Hiện Tây Hồ đang gìn giữ làng nghề niên đại hàng trăm năm để phát triển công nghiệp văn hóa, du lịch.

Làng nghề Vĩnh Phúc thích ứng để hội nhập

Nét đẹp lao động tại làng nghề mây tre đan Triệu Xá, Lập Thạch
(PLVN) - Trong bối cảnh hội nhập, các làng nghề trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã và tăng cường giới thiệu, quảng bá hình ảnh để gìn giữ, phát triển nghề truyền thống bền vững.

Làng nghề Vĩnh Phúc thích ứng để hội nhập

Phát triển làng nghề thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.
(PLVN) - Trong bối cảnh hội nhập, các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã và tăng cường giới thiệu, quảng bá hình ảnh để gìn giữ, phát triển nghề truyền thống bền vững.

Hai “bài toán khó” với du lịch làng nghề

Nhân lực yếu và ô nhiễm môi trường là hai “bài toán khó” để phát triển du lịch làng nghề. (Ảnh minh họa: PV)
(PLVN) - Việt Nam hiện có gần 5 nghìn làng nghề, lưu giữ nhiều tinh hoa văn hóa truyền thống. Tuy nhiều tiềm năng về du lịch nhưng các làng nghề cũng đặt ra hai “bài toán khó” cần giải quyết để có thể phát triển bền vững.

Bảo tồn và phát triển làng nghề ở Cà Mau

Bảo tồn và phát triển làng nghề ở Cà Mau
(PLVN) - Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau vừa ban hành nội dung Kế hoạch bảo tồn và phát triển 7 làng nghề năm 2024. Trong đó, phấn đấu công nhận ít nhất 4 làng nghề, gồm: tôm khô, bánh phồng tôm, sản xuất muối, trồng và làm dưa bồn bồn.

Hà Nội có thêm 15 làng nghề và 104 sản phẩm OCOP 4 sao

14 làng đạt danh hiệu "Làng nghề Hà Nội" và "Làng nghề truyền thống Hà Nội".
(PLVN) - Ngày 12/4, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội tổ chức Hội nghị Công bố Quyết định và trao bằng công nhận danh hiệu làng nghề, chứng nhận sản phẩm OCOP cấp Thành phố năm 2023. Theo đó, Hà Nội có thêm 15 làng nghề và 104 sản phẩm OCOP 4 sao năm 2023.

Thích thú trải nghiệm làng nghề ở Việt Nam

Khách quốc tế được trải nghiệm hoạt động cày cấy, làm quen với các nông cụ, vật nuôi của người nông dân Việt Nam. (Ảnh: Đăng Khôi)
(PLVN) - Mới đi vào hoạt động được 2 năm, tour du lịch nông nghiệp, nông thôn giúp du khách được trải nghiệm làm nông dân trong 1 ngày tại Làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây - Hà Nội) đang thu hút rất đông du khách quốc tế.

Người trẻ Hà Nội “giữ lửa” làng nghề truyền thống

Người trẻ áp dụng công nghệ mới cho những sản phẩm truyền thống. (Ngô Quý Đức, nguồn: VOV)
(PLVN) - Trong thời đại công nghệ phát triển, nhiều làng nghề truyền thống ở Hà Nội đang dần mai một. Ý thức được bổn phận, trách nhiệm của thanh niên, không ít người trẻ dành hết đam mê, tâm huyết để “giữ lửa” tình yêu dành cho những nghề truyền thống của ông cha xưa kia để lại.

Hướng đi mới của làng nghề bánh đa 300 năm tuổi

Bánh đa làng Vĩnh Đức không chỉ được bán trong nước mà còn vươn mình ra nước ngoài.
(PLVN) - Ngoài sản phẩm bánh đa vừng đen truyền thống, nhiều hộ dân ở làng nghề Vĩnh Đức (thị trấn Đô Lương, huyện Đô Lương, Nghệ An) còn sản xuất bánh đa gấc, bánh đa khoai lang tím. Các loại bánh có màu sắc, mẫu mã đẹp, đem lại nguồn thu nhập ổn định. Sản phẩm thậm chí còn “xuất ngoại”.

Du lịch làng nghề ở vùng đất cố đô

Sản phẩm thêu ren lại làng Văn Lân, huyện Hoa Lư, Ninh Bình. (Ảnh trong bài: Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Ninh Bình)
(PLVN) - Nhiều làng nghề tại Ninh Bình từ lâu đã nổi tiếng với những sản phẩm thủ công tinh xảo, mang đậm bản sắc văn hóa, lịch sử của dân tộc, hấp dẫn du khách cả trong lẫn ngoài nước đến trải nghiệm và khám phá.

Làm mới câu chuyện di sản từ các phố 'Hàng'

Bán tò he trên phố Hà Nội xưa. (Ảnh Tư liệu)
(PLVN) -  Vừa qua, để tìm giải pháp nâng tầm cho sản phẩm thủ công, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam và quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã tổ chức Tọa đàm “Nghề thủ công truyền thống Hà Nội - Sáng tạo để phát triển”. Nhiều vấn đề đã được bàn thảo như: nâng cao vai trò của thiết kế và sáng tạo phát triển công nghiệp văn hóa dựa trên vốn di sản; tìm kết nối quảng bá trong quá trình sáng tạo sản phẩm...

Lối đi nào cho “khéo tay, hay nghề” đất Kẻ Chợ?

Tò he Việt của nghệ nhân Đặng Văn Hậu. Ảnh PV
(PLVN) - Theo các chuyên gia văn hóa, di sản đất “trăm nghề” Thăng Long Hà Nội có thể tạo động lực thúc đẩy các ngành công nghiệp văn hóa khác phát triển. Song, thực tế, các nghề thủ công truyền thống đang đứng trước rất nhiều trở ngại, đòi hỏi các chuyên gia nghiên cứu và cơ quan quản lý tìm giải pháp tháo gỡ.