Từ khóa: #di sản

'Hồi sinh' những lễ hội niên đại nghìn năm của đất Kinh kỳ

Lễ hội Chèo tàu. (Ảnh: internet)
(PLVN) -  Nhiều di sản văn hóa phi vật thể, nhất là các lễ hội truyền thống có niên đại nghìn năm đất Kinh kỳ đã được phục dựng, tái hiện rất quy mô, góp phần làm cho "bức tranh lễ hội" ở Việt Nam trở nên phong phú và độc đáo, đáp ứng nhu cầu thưởng thức văn hóa, đời sống tín ngưỡng, tâm linh của người dân và phục vụ phát triển công nghiệp văn hóa.

Làm mới câu chuyện di sản từ các phố 'Hàng'

Bán tò he trên phố Hà Nội xưa. (Ảnh Tư liệu)
(PLVN) -  Vừa qua, để tìm giải pháp nâng tầm cho sản phẩm thủ công, Hội Di sản Văn hóa Việt Nam và quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã tổ chức Tọa đàm “Nghề thủ công truyền thống Hà Nội - Sáng tạo để phát triển”. Nhiều vấn đề đã được bàn thảo như: nâng cao vai trò của thiết kế và sáng tạo phát triển công nghiệp văn hóa dựa trên vốn di sản; tìm kết nối quảng bá trong quá trình sáng tạo sản phẩm...

Diễn đàn Bền vững Việt Nam 2023: Phát huy vai trò của di sản văn hoá gắn với phát triển du lịch bền vững

Diễn đàn Bền vững Việt Nam 2023 diễn ra với nội dung Phát huy vai trò của di sản văn hoá gắn với phát triển du lịch bền vững (Ảnh: Ngọc Tuyết)
(PLVN) - Ngày 22/4, tại Trung tâm hội nghị tỉnh Phú Thọ, Diễn đàn Bền vững Việt Nam 2023 đã diễn ra với nội dung trọng tâm là phát huy vai trò của di sản văn hoá gắn với phát triển du lịch bền vững. Diễn đàn do Bộ VHTTDL, UBND tỉnh Phú Thọ phối hợp cùng Tổ chức Khoa học và chuyên gia Việt Nam toàn cầu tổ chức.

Bảo vệ di sản văn hóa nhân loại đối diện nhiều thách thức

Rạn san hô Great Barrier (Úc) đối mặt với nguy cơ suy thoái vì biến đổi khí hậu.
(PLVN) - Nhiều di sản văn hoá trên toàn thế giới đang đứng trước những mối đe doạ của sự phát triển du lịch quá mức, các cuộc xung đột vũ trang, và tác động của biến đổi khí hậu, khiến các nỗ lực bảo vệ ngày càng gặp nhiều khó khăn, thách thức hơn.

Hoa Lư vang mãi ngàn năm

Hoa Lư vang mãi ngàn năm
(PLVN) - Là chủ đề của “Festival Tràng An kết nối di sản - Ninh Bình năm 2022” do tỉnh Ninh Bình tổ chức từ ngày 17 - 19/11/2022.

Di sản phi vật thể và những “báu vật sống”

Đêm hội xòe Thái đón nhận bằng Di sản thế giới tại Nghĩa Lộ ( Yên Bái) tháng 9/2022.
(PLVN) - Đến nay, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp quốc (UNESCO) đã ghi danh 14 di sản văn hoá phi vật thể của Việt Nam vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Chuyển đổi số của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Chuyển đổi số của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch
(PLVN) - Ngày 26/10/2022, tại Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tổ chức "Hội nghị - Hội thảo Chuyển đổi số của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch" . Hội nghị được tổ chức dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến tại Hà Nội và các điểm cầu trên cả nước.

Lễ cơm mới đặc sắc của các dân tộc Việt

Những chàng trai Bh'noong trong bộ trang phục truyền thống chuẩn bị vào hội. (Ảnh Sơn Gia Phúc)
(PLVN) - Lễ cơm mới của các dân tộc Việt mang ý nghĩa linh thiêng, là dịp dâng lên tổ tiên cơm mới, món ăn truyền thống và cầu mong họ phù hộ cho các thành viên trong gia đình khỏe mạnh, cầu cho mùa màng bội thu. Đây còn là dịp để ông bà, cha mẹ dạy bảo con cháu biết quý trọng sức lao động, giúp gia đình, dòng họ đoàn kết, gắn bó với nhau hơn.

Con không có tên trong di chúc có được hưởng thừa kế của bố mẹ?

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Bạn đọc Lê Hiếu (tỉnh Đồng Nai) hỏi: Bố tôi có một khối tài sản riêng mang tên ông, trước khi mất, bố có để lại di chúc. Tuy nhiên, theo nội dung của di chúc thì tôi không được chia di sản thừa kế của bố. Vậy theo quy định của pháp luật, khi nào tôi có thể được hưởng thừa kế di sản của bố tôi không?

“Hồi sinh” di sản, di tích Nho học

Bia ghi danh tiến sĩ đỗ đạt ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám bằng chữ Nho.
(PLVN) -   Nhiều di tích Nho học đã bị hủy hoại, chỉ còn lại tên gọi như hệ thống trường học, trường thi, bảng môn đình. Ở nhiều nơi hiện nay, những người được giao trông nom trực tiếp di tích, di vật cũng không biết chữ Nho, không hiểu giá trị của các di vật.

Bí ẩn Mo Mường niên đại hàng ngàn năm

Thầy Mo Nghệ nhân ưu tú Bùi Văn Minh và nghệ nhân Bùi Văn Hải thực hiện nghi lễ diễn xướng Mo Mường tại Làng Văn hóa các dân tộc Việt Nam.
(PLVN) - Sẽ ra sao nếu tới đây Mo Mường được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại như Hát Xoan, Quan họ? Khi đó liệu những đám ma người Mường có trở thành những sản phẩm du lịch để khách tham quan sẽ chĩa ống kính máy quay, máy ảnh vào thầy mo, vào đám ma? Những câu hỏi này đặt ra vấn đề, làm sao để bảo tồn nhưng không được làm mất đi bản sắc dân tộc của di sản văn hóa...

Du lịch về những miền di sản- làm sao để giữ gìn giá trị không gian thiêng?

Bảo tồn di sản các dân tộc thiểu số, phát triển du lịch miền núi phía Bắc. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - TS. Trần Hữu Sơn, Viện Nghiên cứu Ứng dụng Văn hóa và Du lịch cho biết, hiện nay, ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các loại hình du lịch phát triển khá mạnh. Du lịch tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế nhưng đồng thời cũng gây ảnh hưởng tiêu cực đến vấn đề bảo tồn, phát huy di sản văn hóa.