(PLVN) - Việc phát triển mạnh mẽ của trí tuệ nhân tạo (AI), trong đó có ChatGPT, Deepfake, Công nghiệp văn hóa đặt ra các vấn đề đạo đức và pháp lý liên quan đến ứng dụng AI một cách có trách nhiệm…
(PLVN) - Mùa thu Hà Nội không chỉ có phong cảnh đẹp mà còn nức tiếng với những món ăn truyền thống hấp dẫn. Đây là một trong những thế mạnh để Hà Nội khai thác trong công cuộc phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đô. Tuy nhiên, hiện nay có một số “đặc sản” mùa thu Hà Nội đang dần bị mai một.
(Chinhphu.vn) - Theo thông cáo báo chí của Văn phòng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 29/8/2024 về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.
(PLVN) - Ngày 5/8, tại Quảng Ninh, Liên hiệp các hội UNESCO Việt Nam tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Liên hiệp các Hội UNESCO Thế giới lần thứ 43 và Hội nghị quốc tế "Vai trò và đóng góp của phong trào UNESCO đối với công nghiệp văn hóa".
(PLVN) - Phát triển công nghiệp văn hóa tại các vùng hồ nổi tiếng trên thế giới như hồ Geneva (Thụy Sĩ), hồ Tahoe (Mỹ) và hồ Como (Ý) đều cần đến những chiến lược tổng thể, dung hòa việc bảo tồn và khai thác các giá trị thiên nhiên, văn hóa, lịch sử bền vững. Chính sự giao thoa ấy tạo nên sức hút khó cưỡng đối với du khách khắp thế giới.
(PLVN) - Thành công rực rỡ của ngành công nghiệp Anime, xuất phát từ nền tảng manga tại Nhật Bản, là một bài học đầy cảm hứng cho Việt Nam trong quá trình xây dựng công nghiệp văn hóa, thúc đẩy tinh thần sáng tạo trong văn hóa đại chúng.
(PLVN) -Bãi giữa sông Hồng có thể trở thành một không gian đậm chất văn hóa Việt Nam giữa lòng Hà Nội. Đây là nhận định của nhiều nhà quản lý, chuyên gia tại hội thảo “Công viên Văn hóa đa chức năng tại bãi nổi giữa và bãi ven sông Hồng” (Công viên Văn hóa cảnh quan bãi giữa sông Hồng).
(PLVN) -Để phát triển công nghiệp văn hóa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh hiện có, việc khai thác, phát huy tối đa sức mạnh nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện tất yếu. Tuy vậy, đây rõ ràng là “bài toán đường dài”, trong khi nguồn nhân lực thực tế hiện nay vẫn còn thiếu và yếu, chưa đáp ứng với kỳ vọng, mục tiêu của các ngành công nghiệp văn hóa ở nước ta.
(PLVN) -Phát triển công nghiệp văn hóa đang được nhìn nhận như một ngành kinh tế có khả năng nâng cao năng lực cạnh tranh của thị trường trong và ngoài nước của Việt Nam. Nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, con người thân thiện… là “chất liệu” cho công nghiệp văn hóa Việt Nam khởi sắc, nhưng “mỏ vàng” ấy cần được đầu tư đúng cách.
(PLVN) -Không sai khi nói rằng, Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam được tổ chức cuối năm 2023 vừa qua là “hội nghị Diên Hồng” đầu tiên để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam. Tại đây, nhiều vấn đề, trong đó có các vấn đề pháp lý đã được thẳng thắn nhìn nhận, kiến nghị để hướng tới mục tiêu chung đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam.
(PLVN) - Được ví như tiềm lực phát triển bền vững trong tương lai, công nghiệp văn hoá là mục tiêu ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển của nhiều quốc gia. Sức mạnh mềm của công nghiệp văn hoá không chỉ giúp quảng bá văn hoá quốc gia, thúc đẩy hội nhập quốc tế mà còn hình thành nền kinh tế bền vững không lệ thuộc tài nguyên.
(PLVN) - Để khơi thông nguồn lực phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội nhấn mạnh yêu cầu tạo hành lang pháp lý phù hợp, thông qua việc ban hành, sửa đổi các luật liên quan.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, điều kiện, không gian phát triển công nghiệp văn hóa, đổi mới sáng tạo, khoa học công nghệ và văn hóa nghệ thuật lành mạnh, đậm đà bản sắc dân tộc, phù hợp xu thế thời đại, tiến bộ của nhân loại là không có giới hạn, cần khuyến khích mọi sự tìm tòi, tôn trọng tự do sáng tạo.
(PLVN) - Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam lần đầu được tổ chức với quy mô toàn quốc diễn ra vào ngày 24/12/2023, trực tiếp tại trụ sở Chính phủ và kết hợp với trực tuyến các điểm cầu ở các địa phương. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà sẽ chủ trì, điều hành Hội nghị quan trọng này.
(PLVN) -Kinh nghiệm của nhiều quốc gia, của nhiều thành phố lớn trên thế giới cho thấy, phát huy những giá trị đặc sắc của văn hóa thông qua phát triển công nghiệp văn hóa là xu hướng phát triển chung và được lựa chọn để góp phần định vị thương hiệu mỗi quốc gia, thành phố trên trường quốc tế. Việt Nam nói chung và Thủ đô Hà Nội nói riêng cũng không nằm ngoài xu hướng này.
(PLVN) - Công nghiệp văn hóa là một trong những lĩnh vực cụ thể cần được tập trung phát triển trong giai đoạn 2023 - 2025, đây là một trong những nội dung của Quyết định 515/QĐ-TTg vừa được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký phê duyệt Chương trình tổng thể về phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2023 - 2025 vào ngày 15/5/2023.
(PLVN) - Thời gian qua, Hà Nội đã và đang trong quá trình nỗ lực chuyển hoá sức mạnh “mềm” văn hoá thành nguồn lực thúc đẩy công nghiệp văn hoá. Trong đó, sức sáng tạo cá nhân là dấu ấn quan trọng góp phần phát triển công nghiệp văn hoá của Thủ đô.
(PLVN) - Các ngành công nghiệp văn hóa tại Thủ đô đang gặp phải nhiều thách thức do vi phạm về quyền sở hữu trí tuệ, ô nhiễm môi trường,… Thực tế này có thể dẫn tới sự thất bại của các nỗ lực xây dựng ngành công nghiệp văn hóa và sáng tạo tại Thủ đô nếu không sớm có giải pháp khắc phục kịp thời, triệt để.
(PLVN) - Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa có ý nghĩa quan trọng đối với ngành du lịch và ngược lại, du lịch cũng là phương thức để du khách thêm hiểu và yêu nền văn hóa bản địa. Do vậy, cần có những đột phá thực chất, nhất là trong việc hoàn thiện các cơ chế, chính sách, tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy các ngành công nghiệp văn hóa, du lịch tăng trưởng mạnh mẽ, bền vững.
(PLVN) - Trong Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, du lịch được xác định là 1/13 ngành phát triển công nghiệp văn hóa. Với tiềm năng di sản văn hóa phong phú, việc khai thác văn hóa trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn là nguồn lực quan trọng để phát triển du lịch.