(PLVN) -Trước diễn biến giá dịch vụ hàng hải quốc tế tăng mạnh, nhất là đi Mỹ và châu Âu, Cục Hàng hải Việt Nam đang tăng cường quản lý, giám sát việc niêm yết giá dịch vụ vận chuyển hàng hải.
(PLVN) -Đơn hàng ít, giá cước ngày càng giảm đang khiến những doanh nghiệp ngành vận tải biển gặp khó khăn. Nửa đầu năm nay, nhiều doanh nghiệp báo lãi khiêm tốn.
(PLVN) - Doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam phải đáp ứng được những quy định mới liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường đã được Tổ chức Hàng hải Quốc tế áp dụng trên toàn cầu.
(PLVN) - Năm 2023, doanh nghiệp kinh doanh cảng biển, vận tải biển được dự báo sẽ gặp nhiều khó khăn, thử thách. Nhiều doanh nghiệp đặt mục tiêu doanh thu và lợi nhuận giảm khá sâu so với năm trước.
(PLVN) - Nếu không điều chỉnh giá bốc xếp cảng biển, các doanh nghiệp (DN) Việt Nam sẽ thất thu nặng, trong khi đơn vị hưởng lợi lại là các hãng tàu nước ngoài.
(PLVN) - Dù chịu tác động mạnh từ dịch bệnh COVID-19 và khủng hoảng năng lượng trên thế giới nhưng ngành vận tải biển Việt Nam vẫn có một năm làm ăn “thuận buồm xuôi gió”, nhiều doanh nghiệp đạt lợi nhuận “khủng”.
(PLVN) - Hàng hóa qua các cảng biển Việt Nam tăng so với năm ngoái, nhất là hàng hóa nội địa. Trong hoàn cảnh đó, doanh nghiệp cảng biển có nhiều cơ hội để tích luỹ doanh thu và lợi nhuận. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức với doanh nghiệp vận tải biển.
(PLVN) - Sản lượng hàng hóa qua cảng biển tăng, cước phí vận tải biển tăng… là những nguyên nhân chủ yếu khiến doanh thu, lợi nhuận của các doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển từ đầu năm đến nay “ăn nên làm ra”.
(PLVN) -Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 khiến hàng hóa lưu thông khó khăn thì cơ hội lại đến với vận tải biển khi năm 2021 chứng kiến doanh nghiệp trong lĩnh vực này lãi hàng nghìn tỷ đồng. Năm 2022, vận tải biển tiếp tục được kỳ vọng sẽ “đại thắng”.
(PLVN) - Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19, nhằm chia sẻ khó khăn và hỗ trợ doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam chạy tuyến nội địa, Cục Hàng hải Việt Nam đã yêu cầu các doanh nghiệp hoa tiêu và lai dắt tàu biển giảm giá và được các doanh nghiệp này đồng ý, bắt đầu từ 1/8/2021.
(PLVN) - Doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam đang thua trên “sân nhà” khi khả năng cạnh tranh yếu. Dịch vụ vận tải quốc tế đa số đều thuộc về doanh nghiệp nước ngoài.
Thị trường vận tải biển nội địa đang gặp khó vì ảnh hưởng của dịch COVID-19 khiến cước vận chuyển giảm sâu, hàng hóa khan hiếm. Nhiều tàu phải nằm bờ, nhưng mỗi tháng, chủ tàu phải chi phí tới vài trăm triệu đồng cho một chiếc.
(PLVN) - Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) đang tiếp tục tái cơ cấu mạnh mẽ khi lên các kế hoạch bán nhiều tàu biển trong bối cảnh vận tải biển làm ăn thua lỗ. Ngoài ra, đơn vị này sẽ cổ phần hóa nhiều doanh nghiệp thành viên; đồng thời đầu tư trọng tâm vào hai lĩnh vực “ăn nên làm ra” là cảng biển và dịch vụ hàng hải.
(PLVN) -Một số doanh nghiệp thủy sản hiện như “cá nằm trên thớt”. Dù giá cước vận tải biển đang rất cao nhưng doanh nghiệp đặt được chuyến đã là mừng dù chưa biết giá cước là bao nhiêu, vì các hãng tàu báo giá rất trễ và hiệu lực chỉ từ 10 - 15 ngày.