Từ khóa: #trầm cảm

Suy nghĩ quá mức (overthinking) - con sâu đục khoét tinh thần và thể chất của giới trẻ

Suy nghĩ quá mức (overthinking) - con sâu đục khoét tinh thần và thể chất của giới trẻ
(PLVN) - Overthinking hay suy nghĩ quá nhiều một triệu chứng tâm lý đang trở nên phổ biến ở mọi đối tượng, độ tuổi, đặc biệt là giới trẻ. Nếu overthinking kéo dài thành hệ thống, thì nó sẽ trở thành một gánh nặng với sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần, gây trở ngại trong công việc, học tập cũng như cuộc sống hàng ngày.

Vượt qua “khủng hoảng” đi làm sau Tết

Sau kỳ nghỉ Tết, nhiều người cảm thấy chán nản, hụt hẫng không muốn làm việc. (Ảnh minh họa, nguồn: NQH Tutor)
(PLVN) - “Trầm cảm” sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán là một tình trạng diễn ra ở rất nhiều nhân viên, học sinh, sinh viên. Hình ảnh những nhân viên, học sinh uể oải, tâm hồn “bay” ở trên mây, trên gió, khiến nhiều trường học, công ty, cơ quan đau đầu tìm cách giải quyết vấn đề này.

Người mất ngủ dễ mắc trầm cảm

Ảnh minh họa: BV Bạch Mai
(PLVN) - Trên 50% người bệnh đến khám tại Viện có vấn đề rối loạn giấc ngủ. Mất ngủ làm trầm trọng thêm chứng trầm cảm hoặc lo âu và ngược lại. Người mất ngủ có nguy cơ trầm cảm gấp 4 lần so với người không mất ngủ…

Khi người trẻ kẹt trong 'hố đen'

Người trẻ trầm cảm rất cần sự cảm thông, giúp đỡ để vượt qua những “vùng xám”. (Ảnh internet)
(PLVN) - Tuyệt vọng, tự làm tổn thương cơ thể mình, tự cách ly bản thân với người thân, bạn bè, bị dằn vặt bởi suy nghĩ tự tử,… đó chỉ là một số trong những dấu hiệu của nhiều người trẻ đã và đang bị căn bệnh trầm cảm hành hạ.

Cô đơn trong thế giới phẳng

Con người cô đơn hiện đang là vấn đề được nghệ thuật quan tâm. (Nhân vật Joy trong phim “Cuộc chiến đa vũ trụ” – nguồn: Jade Lee)
(PLVN) -  Thế kỷ XXI, thời đại con người đối diện với căn bệnh trầm cảm, cô đơn và khủng hoảng tinh thần. Để khắc họa được thế giới nội tâm phức tạp, đầy “biến ảo” đó, thì điện ảnh đã làm rất tốt.

Thư gửi con trai!

Thư gửi con trai!
(PLVN) -  Hôm nay lúc con đang ngồi bên ánh đèn bàn, cặm cụi làm chồng bài tập chất cao như núi của năm cuối cấp. Bố thấy thật đau lòng trước thân hình lọt thỏm trong đống giấy, giống như một con người mắc kẹt trong những bức tường bùa chú dài vô tận.

Dấu hiệu nhận biết trầm cảm ở trẻ

Trẻ bị trầm cảm, về mặt cảm xúc, trẻ sẽ dễ bị kích thích, khả năng kiềm chế thấp nên dễ cáu giận, bùng nổ. Ảnh: minh họa.
(PLVN) - Các rối loạn trầm cảm ở trẻ tuổi học đường cũng giống ở người lớn, tuy nhiên có vài sự khác biệt. Về mặt cảm xúc, trẻ sẽ dễ bị kích thích, khả năng kiềm chế thấp nên dễ cáu giận, bùng nổ.

Cảnh giác với áp lực thi cử gây trầm cảm học đường

Ảnh minh họa nguồn Internet
(PLVN) -  Theo một số nghiên cứu và đánh giá, 2 năm dịch bệnh COVID-19 bùng phát đã tác động rất xấu đến sự phát triển thể chất, trí tuệ và tinh thần của trẻ em. Thêm vào đó, những áp lực về thi cử chính là “giọt nước tràn ly” dẫn tới sự gia tăng của bệnh rối nhiễu tâm trí và trầm cảm học đường.

Phần lớn trẻ đến khám và điều trị trầm cảm là học sinh trường chuyên, lớp chọn

Một trường hợp trẻ bị trầm cảm nằm điều trị tại bệnh viện. Ảnh: Thế Anh
(PLVN) -  Những trẻ ngoan, có thành tích cao trong học tập thường có những áp lực tự thân hơn là những trẻ mải chơi, áp lực vị trí trong trường lớp, hình ảnh bản thân trong mắt gia đình, thầy cô và thường sống, suy nghĩ có trách nhiệm hơn khiến trẻ phải nỗ lực không ngừng. Những trẻ này thường căng thẳng và bị stress, nhất là khi không đạt được kỳ vọng...