Từ khóa: #thể chế

Hoàn thiện chính sách, pháp luật đối với người Việt Nam ở nước ngoài

Ông Nguyễn Mạnh Đông,Phó Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài
Như Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã phát biểu tại Đại hội X, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: “Với thế và lực tích lũy đã được sau 40 năm đổi mới đất nước, với thời cơ, vận hội mới, chúng ta đang đứng trước cơ hội lịch sử đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc”...

Phấn đấu tăng trưởng GDP năm 2024 đạt trên 7%

Thủ tướng Phạm Minh Chính trình bày báo cáo tại phiên họp.
(PLVN) - Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XV diễn ra sáng nay, 21/10, trình bày Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển KT-XH năm 2025, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, trong những tháng cuối năm, Chính phủ sẽ tập trung với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, phấn đấu đạt và vượt toàn bộ 15 chỉ tiêu chủ yếu; phấn đấu tốc độ tăng GDP cả năm đạt trên 7%, kiểm soát lạm phát dưới 4,5%.

Phấn đấu tốc độ tăng GDP năm 2024 đạt khoảng 7%

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.

(PLVN) - Chính phủ cho biết sẽ chú trọng ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế, an ninh năng lượng, an ninh lương thực; phấn đấu tốc độ tăng GDP đạt khoảng 7%, hoàn thành toàn bộ 15 chỉ tiêu chủ yếu.

Đẩy mạnh cải cách thể chế, tạo thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị: tăng cường năng lực nội tại và sức chống chịu của nền kinh tế trước những diễn biến khó lường của kinh tế và thương mại thế giới. (Ảnh: Duy Linh).
(PLVN) - Ngày 23/5, phát biểu tại phiên thảo luận tổ của Quốc hội, nhiều ý kiến đại biểu cho rằng, để hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế và các mục tiêu, nhiệm vụ khác đề ra, trong những tháng còn lại của năm 2024, Chính phủ cần quan tâm, tăng cường kích cầu trong nước; kiểm soát lạm phát; đẩy mạnh cải cách thể chế, cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh.

Triển khai Đề án 06: Sẵn sàng khơi thông vướng mắc về thể chế

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang phát biểu tại cuộc họp. (Nguồn ảnh: VGP)
(PLVN) - Phát biểu tại phiên họp tháng 1/2024 của Tổ công tác triển khai Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06) của Chính phủ vừa diễn ra, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang yêu cầu các Bộ, ngành “đã hứa là phải giữ lời”, phải quyết liệt triển khai đồng bộ; đồng thời khẳng định sẵn sàng họp cùng các Bộ, ngành sau giờ hành chính để khơi thông những vướng mắc về thể chế.

Hoàn thiện thể chế về khu công nghiệp, khu kinh tế

Nhiều “nút thắt” trong phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Có bề dày hơn 30 năm phát triển và đóng góp tích cực vào tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội, song đến nay các khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp vẫn được điều chỉnh bằng các văn bản dưới luật.

Cải thiện hệ thống luật pháp và thể chế vì người khuyết tật

Khoảng 19.000 NKT có hoàn cảnh khó khăn được dạy nghề hàng năm. (Ảnh minh họa. Nguồn ảnh: Internet)
(PLVN) - Việt Nam hiện có trên 7 triệu người khuyết tật, chiếm hơn 7,06% dân số từ 2 tuổi trở lên. Nhà nước đã có nhiều chính sách hỗ trợ và tạo điều kiện cho người khuyết tật tham gia hòa nhập cộng đồng cũng như các cơ hội về giáo dục, việc làm và học nghề… Tuy nhiên, thực tế vẫn còn một số rào cản khó khăn đối với người khuyết tật hiện nay, đòi hỏi cần tiếp tục cải thiện hệ thống luật pháp và thể chế.

Thủ tướng Chính phủ: Quyết tâm thực hiện thành công đột phá về xây dựng, hoàn thiện thể chế

Toàn cảnh phiên họp. (Ảnh: VGP)
(PLVN) -Chiều 24/8, chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 8/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Chính phủ, các thành viên Chính phủ phải quyết tâm thực hiện thành công đột phá về xây dựng, hoàn thiện thể chế, tháo gỡ tối đa các “nút thắt”, rào cản, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người dân, doanh nghiệp.

Thấy sai mà không dám nói cũng là biểu hiện tiêu cực

Quang cảnh hội nghị. (Ảnh: Hương Diệp/ĐCS).
(PLVN) -Ngày 6/7, phát biểu kết luận Hội nghị trực tuyến sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết liên tịch số 403 (ngày 15/6/2017) quy định chi tiết các hình thức giám sát, phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến cho rằng, thấy sai mà không dám nói cũng là “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, là biểu hiện tiêu cực.

Thoái thác, né tránh không thực thi công vụ: Không thể đổ lỗi cho thể chế, cơ chế

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, không phải cứ có vấn đề lại sửa Luật, mà cần nhìn vào khâu tổ chức thực hiện, cách tổ chức giám sát. (Nguồn ảnh: quochoi.vn)
(PLVN) - Chỉ ra nguyên nhân của tình trạng “đóng băng” trong thực thi nhiệm vụ tại một số ngành, lĩnh vực, nhiều ý kiến đề nghị sửa đổi, bổ sung một số cơ chế, chính sách. Tuy nhiên, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng, không phải cứ có vấn đề lại sửa, mà cần nhìn vào khâu tổ chức thực hiện, cách tổ chức giám sát.

Hoàn thiện thể chế để kiểm soát quyền lực nhà nước

Hội thảo khoa học “Những vấn đề lý luận về kiểm soát quyền lực nhằm phòng, chống tham nhũng”.
(PLVN) -  Kiểm soát quyền lực cần được xem là công việc hệ trọng, cấp bách, với quyết tâm chính trị cao và nỗ lực thực hiện bằng được... Đó cũng là điều kiện tiên quyết và căn bản để đưa đất nước ngày càng phát triển theo hướng dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.

Bịt các "lỗ hổng" để không thể tham nhũng

Viện trưởng VKSNDTC Lê Minh Trí trả lời tại phiên chất vấn.
(PLVN) - Chiều nay, 20/3, tiếp tục chương trình phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 21, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành chất vấn Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC). Giải pháp hoàn thiện thể chế qua các vụ án tham nhũng là vấn đề được các đại biểu đặt câu hỏi chất vấn.

Vẫn là thể chế pháp luật

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu bế mạc phiên họp. (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN)
(PLVN) -  Phiên họp thứ 20 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) vừa kết thúc. Trong chương trình, UBTVQH đã xem xét, cho ý kiến về 13 nội dung thuộc thẩm quyền của Ủy ban. UBTVQH cũng định kỳ xem xét công tác dân nguyện của Quốc hội tháng 12/2022 và tháng 1/2023. Công tác dân nguyện bao giờ cũng quan trọng.

Hoàn thiện thể chế, chính sách: Động lực để những loại hình du lịch mới phát triển

Du lịch sinh thái, trở về với thiên nhiên là loại hình hứa hẹn thu hút du khách.
(PLVN) - Được xác định là những loại hình du lịch chính sau đại dịch, du lịch sinh thái nói riêng, các loại hình du lịch dựa vào cộng đồng, dựa vào thiên nhiên nói chung vẫn hầu như chưa thể khai phá hết tiềm năng. Trong các yếu tố tác động, nguyên nhân được kể đến là bởi còn thiếu cơ chế, hành lang pháp lý tạo điều kiện để phát triển những hoạt động du lịch này.

Thể chế, chính sách và nguồn lực - “kiềng 3 chân” để phát triển văn hóa

Tôn vinh giá trị văn hóa của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam. (Ảnh minh họa)
(PLVN) -  Những đề xuất, kiến nghị hoàn thiện thể chế, chính sách và các giải pháp đẩy mạnh việc huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực cho bảo tồn, phát triển văn hóa đáp ứng yêu cầu xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát huy giá trị văn hóa và con người Việt Nam đã được các đại biểu nêu lên tại “Hội thảo Văn hóa 2022”.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: 'Cần hoàn thiện thể chế, chính sách phát huy giá trị văn hoá'

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ: 'Cần hoàn thiện thể chế, chính sách phát huy giá trị văn hoá'
(PLVN) - Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, một trong các đột phá chiến lược trong giai đoạn tới là phải hoàn thiện thể chế, chính sách, khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc và phát huy giá trị văn hoá, sức mạnh con người Việt Nam, tinh thần đoàn kết, tự hào dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.