(PLVN) - Sáng 10/5, tại Hải Phòng, Bảo tàng Hải Phòng phối hợp Bảo tàng Hòa Bình tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề “Di sản Văn hóa tiêu biểu dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình”.
(PLVN) - Ngày 14/4/2019 (tức ngày 10 tháng 3 năm Kỷ Hợi) tại Hanoi Paragon Hill Resort (Muồng Cháu, xã Văn Hòa, Ba Vì, Hà Nội) hàng ngàn người đã về dự lễ Giỗ Tổ Hùng Vương do UBND huyện Ba Vì chủ trì.
(PLO) - Bố tôi là người dân tộc Kinh, mẹ tôi là người dân tộc Mường. Trước kia, để bảo đảm quyền lợi học tập của tôi, bố mẹ tôi đã khai sinh cho tôi là người dân tộc Mường. Bây giờ tôi muốn chuyển lại thành người Kinh có được không? (Kiều Hoa Hương - Minh Đài - Phú Thọ)
(PLO) -Nhớ lại chuyện hơn 20 năm về trước trên cánh đồng tháng 10, ông Hoa kể rằng, có ngày, người dân bẫy được cả bao tải chim sẻ. Chim sẻ thời ấy nhiều đến nỗi, chỉ cần một đàn sà xuống vài phút là một sào lúa bị tuốt sạch trơn hạt. Sau mỗi trận lụt, nước ngập lênh láng, các loại thú rừng như heo, nai, nhím, chồn…lại kéo nhau lên những điểm cao để trú ẩn. Thợ săn trong vùng chỉ đợi thời cơ ấy để vây bắt và ai nấy đều hớn hở xách chiến lợi phẩm về.
(PLO) - Đến với Điện Biên, ngoài các điểm di tích lịch sử nổi tiếng như Mường Thanh, Him Lam, đồi A1..., du khách không thể bỏ qua địa danh Mường Phăng, nơi Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã chỉ đạo xây dựng cơ quan đầu não của quân đội - Sở Chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ, để làm nên một chiến thắng lịch sử “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.”
(PLO) -Cứ mỗi dịp nghỉ hè, những đứa trẻ ở xóm Lở, xã Lũng Vân (Tân Lạc – Hòa Bình) lại rủ nhau đi săn bắt cá quanh các thửa ruộng trong thung lũng để cải thiện thêm cho bữa ăn của gia đình.
(PLO) - “Chuyện dân bản vào rừng bắt hổ, bò tót, hươu nai xảy ra cách đây lâu lắm rồi, giờ người Pù Luông đã biết bảo vệ thiên nhiên, không săn bắt thú rừng nữa. Ta giải nghệ rồi, treo mấy cái mũi tên tẩm độc trên vách nhà sàn làm kỷ niệm một thời săn bắt mông muội thôi…”, lão thợ săn Lò Văn Huyện (ở thôn Báng, xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, Thanh Hóa) cười khà bắt đầu câu chuyện…
(PLO) -Vượt qua bao gềnh thác hung dữ, xoáy nước hun hút…những chiếc bè luồng dài miên man bắt đầu trôi êm đềm nơi hạ nguồn sông Mã. Một hành trình dài đang dần khép lại, những người lái bè luồng thở phào nhẹ nhõm…
(PLO) - Ngôi nhà nằm trên triền dốc thuộc xóm Vai, xã Thanh Nông, huyện Lạc Thủy (Hòa Bình) là nơi gia đình bà Bạch Thị Khoa sinh sống. Không gian tuyềnh toàng lúc nào cũng chìm đắm trong u uất, nghèo khổ vì một con gái điên dại và những người con còn lại đều “hâm hấp”…
Trên một số diễn đàn kín của chị em phụ nữ đang lan truyền câu chuyện về một ông thầy lang chuyên giải bùa yêu, giúp các cặp vợ chồng đang đứng trên vực thẳm của sự tan vỡ quay về bên nhau. Thậm chí ông thầy này còn làm cho những đôi yêu nhau gặp trắc trở nên duyên vợ chồng.
(PLO) - Thấy vợ hay liên lạc với người tình cũ, Vàng Seo Xếnh ghen tuông lồng lộn. Xếnh đã ép vợ phải lừa nhân tình vào trang trại của gia đình ở sát bìa rừng để dễ bề thủ tiêu tình địch...
(PLO) -Từ xa xưa, người ta vẫn gọi những thung lũng thuộc xã Đồng Sơn (huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ) là “thung lũng tiên”. Không phải vì cảnh sắc nơi đây đẹp như chốn “bồng lai tiên cảnh” mà vì đây là địa phương có nhiều người sống thọ hơn 100 tuổi. Có nhiều cụ già râu tóc bạc trắng, da dẻ hồng hào mà vẫn khỏe mạnh, minh mẫn lạ thường.
(PLO) - Gần 30 năm qua có rất nhiều người dân tộc Mường xã Thành Công, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa được bà Bùi Thị Mức chữa lành bệnh. Bài thuốc của bà lang Mức chỉ là những... câu thần chú và con dao mà sự thực hư của nó vẫn chưa được thẩm định.
(PLO) - Từ xa xưa cho đến tận bây giờ, bà con dân tộc Mường thuộc xã Lũng Vân (huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình) quanh năm mây trắng bao phủ
vẫn thường hái một loài cây rừng mọc hoang bám mình trên những vách đá và những cây cổ thụ để đun nước uống, ngâm rượu ngô và làm thuốc chữa bệnh.
(PLO) - Chiều 25/5, trong lúc đang gặt lúa tại cánh đồng thuộc bản Loọng Tóng (xã Thanh Luông, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên), 7 người dân đã bị sét đánh trúng, khiến một người tử vong, 6 người bị thương.
(PLO) - Chùa Kè ở xã Phú Vinh (huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình) không chỉ là một trong những ngôi chùa cổ nhất của xứ Mường Hòa Bình mà còn gắn liền với lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm. Đều đặc biệt ngôi chùa này còn mang trong mình nhiều điều bí ẩn về mặt tâm linh cần được giải đáp.
(PLO) - Mế Nguyễn Thị Hữu (99 tuổi) ở bản Cẩm Bộ, xã Thành Minh, huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) nổi tiếng về phép trị rắn cắn với bát “nước phép”, cho uống và vuốt xuôi lên cơ thể là máu độc từ vết thương phun ra. Người dân bản địa thường gọi mế bằng cái tên trìu mến là “thần y trị độc rắn”.
(PLO) - Cũng bởi “sở thích” kỳ quái ấy mà mơ ước, khát vọng có một mái ấm gia đình vốn giản dị với người khác nhưng trở nên xa xỉ với người phụ nữ đáng thương này.
(PLO) - Hận tình bạc bẽo, ông Đinh Văn Toán (62 tuổi, ngụ xã Tiền Phong, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình) thu mình trong nỗi đau, tìm vào rừng Lắn sống cô độc cả đời. 40 năm qua, vùng núi cao heo hút thành mái nhà che chở cho ông lão được mệnh danh là “người rừng” và người lụy tình nhất Việt Nam.