Từ khóa: #khmer

longformNhà sư với tinh thần vượt khó, dấn thân để giúp đời

Nhà sư với tinh thần vượt khó, dấn thân để giúp đời
(PLVN) -  Đi lên từ nghèo khó nhưng với quyết tâm lập chí “biến không thành có để giúp đời, giúp người”, Thượng tọa Lý Hùng đã truyền tải, lan tỏa nhiều giá trị “tốt đời, đẹp đạo” đến cộng đồng. Ông có đóng góp trong nhiều lĩnh vực: “Vì sự nghiệp nhân đạo”, “Vì hòa bình hữu nghị”, “Vì sự nghiệp phát triển các dân tộc”… và trên hết là tấm lòng tha thiết “vì Nhân dân”, “vì đồng bào dân tộc”.

Sóc Trăng: Vốn vay NHCSXH “tiếp sức” mô hình kinh tế, giúp nhiều hộ gia đình người Khmer thoát nghèo

Sóc Trăng: Vốn vay NHCSXH “tiếp sức” mô hình kinh tế, giúp nhiều hộ gia đình người Khmer thoát nghèo
(PLVN) -  Thực hiện chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, nhiều hộ gia đình được hỗ trợ vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội để có đất ở, xây dựng mới hoặc sửa chữa nhà ở... để ổn định cuộc sống. Nhờ nguồn vốn vay đó đã giúp nhiều đồng bào dân tộc Khmer tại Sóc Trăng được “tiếp sức”, ươm mầm và hiện thực hóa nhiều mô hình kinh tế, giúp vươn lên thoát nghèo.

Đổi thay trên xóm, ấp của đồng bào Khmer ở Sóc Trăng

Đổi thay trên xóm, ấp của đồng bào Khmer ở Sóc Trăng
(PLVN) -  Với sự nỗ lực của lãnh đạo địa phương cùng sự chung tay của các ngành, các cấp đã góp phần nâng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh thần của cộng đồng người dân tộc thiểu số. Diện mạo các xóm, ấp có nhiều đổi thay tích cực. Bức tranh các xóm, ấp hôm nay đã được điểm tô bởi những gam màu rực rỡ, mang lại sức sống cho mảnh đất Sóc Trăng.

Đồng bào Khmer TP Cần Thơ đón Tết Chôl Chnăm Thmây 2021 vui tươi, an toàn và hạnh phúc

Đồng bào Khmer TP Cần Thơ đón Tết Chôl Chnăm Thmây 2021 vui tươi, an toàn và hạnh phúc
(PLVN) - Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây là lễ hội đặc biệt quan trọng của đồng bào dân tộc Khmer. Được sự quan tâm và chăm lo chu đáo của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương các cấp nên hằng năm đồng bào Khmer đều đón Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây với không khí vui tươi, an toàn và hạnh phúc.

Thăm, chúc Tết Chôl Chnăm Thmây đồng bào Khmer

Thăm, chúc Tết Chôl Chnăm Thmây đồng bào Khmer
(PLVN) - Nhân dịp Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer, Sáng nay (12/4), Đảng ủy Quân sự tỉnh Bạc Liêu, do Đại tá Nguyễn Văn Khởi - Phó Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh cùng 4 đại diện: Cơ quan Tham mưu; Chính trị; Hậu cần và Kỹ thuật thăm, chúc Tết đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh đón mừng năm mới. 

Khởi sắc trong đời sống của đồng bào dân tộc Khmer

Khởi sắc trong đời sống của đồng bào dân tộc Khmer
(PLVN) - Tỉnh Bạc Liêu là địa phương có khá đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống. Nhờ những chính sách ưu đãi đặc biệt của Đảng và Nhà nước, đời sống đồng bào dân tộc Khmer trong tỉnh Bạc Liêu ngày càng phát triển, từng bước được khởi sắc hơn. 

Chùa Đìa Muồng - nơi lưu giữ nét văn hoá độc đáo Khmer

Chùa Đìa Muồng - nơi lưu giữ nét văn hoá độc đáo Khmer
(PLVN) -  “Sống vào chùa gửi thân, chết vào chùa gửi cốt” – là câu nói của người dân Khmer, bởi vì họ tin rằng việc đi chùa lễ Phật sẽ làm cho tâm hồn được thư thái. Những ngôi chùa của người Khmer không chỉ là nơi sinh hoạt tôn giáo mà còn là nơi thể hiện đậm nét văn hóa của người Khmer.

Trà Vinh: “Điểm sáng” công tác giảm nghèo

Trà Vinh chủ trương gắn phát triển du lịch với xóa đói giảm nghèo.
(PLVN) - Trong nhiệm kỳ vừa qua, công tác giảm nghèo là một điểm nhấn ấn tượng của tỉnh Trà Vinh. Mọi nguồn lực được huy động hướng đến bà con nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt là đồng bào dân tộc Khmer. Theo đó, tỷ lệ hộ nghèo giảm hơn 10%, tỷ lệ hộ nghèo dân tộc Khmer giảm hơn 17% so với đầu nhiệm kỳ.

Dòng chữ độc nhất trên bia đá khổng lồ khiến các chuyên gia cũng “bó tay“

Cổng chùa Săm-pua
(PLVN) - Trà Vinh là xứ sở của chùa tháp của Việt Nam. Dưới những mái chùa cong vút của người Khmer với lịch sử hàng nghìn năm còn ẩn chứa biết bao bí mật chưa được giải mã. Một trong những bí ẩn đó là tấm bia đá với vỏn vẹn chỉ một dòng chữ chưa đầy 30 ký tự mà cả các nhà nghiên cứu lẫn các vị sư “thông kinh bác sử” đều bó tay không đọc được. 

“Bảo tàng” nông cụ “độc nhất vô vị” của nhà sư ở An Giang

“Bảo tàng” nông cụ “độc nhất vô vị” của nhà sư ở An Giang
(PLVN) - Phòng trưng bày nông cụ chỉ vọn vẹn 200m2 nhưng lại chứa đựng nhiều dụng cụ có giá trị lịch sử, văn hóa, giúp ghi nhớ và tái hiện lại quá trình lao động, sản xuất của cha ông ta ngày trước. Đồng thời, là minh chứng cụ thể để giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ.