Từ khóa: #hoàn thiện pháp luật

Pháp luật dân sự trong thời đại kỹ thuật số: Thách thức và cơ hội

Hội thảo do Khoa luật Dân sự, Trường Đại học Luật, Đại học Huế tổ chức.
(PLVN) - Khoa luật Dân sự, Trường Đại học Luật, Đại học Huế mới tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề "Pháp luật dân sự trong thời đại kỹ thuật số: Thách thức và cơ hội". Hội thảo nhằm tạo diễn đàn để các chuyên gia pháp lý, giảng viên, học viên cao học và đặc biệt là người học luật cùng trao đổi, thảo luận, từ đó tìm ra những định hướng mới cho việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật dân sự trong thời đại kỹ thuật số.

Hoàn thiện pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Kỳ cuối: Quyết tâm và quyết tâm cao hơn nữa

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9/2024. (Ảnh: VGP).
(PLVN) -  Suy cho cùng, điều quan trọng nhất là chất lượng các đạo luật phải đáp ứng được yêu cầu kiến tạo để đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững, hùng cường và thịnh vượng, hội nhập quốc tế sâu rộng. Trên tinh thần đó, chúng ta đã cố gắng, càng cố gắng hơn nữa, đã quyết tâm, càng phải quyết tâm cao hơn nữa.

Hoàn thiện pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Kỳ 4: Dấu ấn ngành Tư pháp ​

Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Cán sự Đảng Bộ Tư pháp ngày 7/11/2024. (Ảnh: TTXVN)
(PLVN) - Trong bối cảnh có những thách thức chưa từng có tiền lệ, nhiều sự việc pháp lý nảy sinh đột xuất cần giải quyết kịp thời và hiệu quả; trên tinh thần “chỉ bàn làm, không bàn lùi”, “vướng mắc phải tháo gỡ, thách thức phải vượt qua”, Bộ, ngành Tư pháp đã nêu cao tinh thần trách nhiệm, sáng tạo, triển khai kịp thời các nhiệm vụ, để lại những dấu ấn nổi bật.

Hoàn thiện pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Kỳ 3: Gắn kết chặt chẽ giữa xây dựng và thi hành pháp luật​

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Hải Ninh nhấn mạnh, Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Trung ương, các Bộ, ngành, địa phương sẵn sàng tháo gỡ đến cùng các khó khăn, vấn đề pháp lý mà cộng đồng DN gặp phải. (Ảnh: PV)
(PLVN) -  Xây dựng hệ thống pháp luật bảo đảm đồng bộ, minh bạch, ổn định, khả thi…, được coi là nguồn lực quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước. Nhưng ban hành luật mới chỉ là bước đầu, việc triển khai hiệu quả các văn bản luật vào cuộc sống, từ đó khơi dậy mọi tiềm năng, tạo động lực cho sự phát triển đất nước mới là mục tiêu tối thượng.

Hoàn thiện pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Kỳ 2: Tháo gỡ 'điểm nghẽn', khơi thông nguồn lực​

Phát biểu tại Phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8, QH khóa XV, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh yêu cầu chuyển đổi tư duy xây dựng pháp luật theo hướng vừa bảo đảm yêu cầu quản lý nhà nước, vừa khuyến khích sáng tạo. (Ảnh: CTTĐTQH)
(PLVN) -   Đổi mới tư duy, quan điểm, quy trình xây dựng pháp luật là một trong những yêu cầu, nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách nhằm tháo gỡ “điểm nghẽn”, tạo đột phá mạnh mẽ hơn về thể chế phát triển, huy động và khơi thông mọi nguồn lực để đưa đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Hoàn thiện pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Kỳ 1: Nhận diện vấn đề

Tại Hội nghị Trung ương 6, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã ban hành Nghị quyết 27-NQ/TW “Về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới”. (Ảnh: TTXVN)
(PLVN) - Xây dựng và hoàn thiện thể chế là “đột phá của đột phá”, là nguồn lực, động lực cho phát triển. Tuy nhiên, một số tồn tại, hạn chế ảnh hưởng tới chất lượng lập pháp và thi hành pháp luật đã được chỉ ra qua nhiều nghị quyết của Đảng, nhiều kỳ họp Quốc hội vẫn chưa được khắc phục triệt để...

Tạo cơ sở pháp lý thúc đẩy chuyển đổi số trong đăng ký biện pháp bảo đảm

Tạo cơ sở pháp lý thúc đẩy chuyển đổi số trong đăng ký biện pháp bảo đảm
(PLVN) - Sáng 28/8, Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm (Bộ Tư pháp) đã phối hợp với Dự án JICA tổ chức Tọa đàm nghiên cứu hoàn thiện pháp luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ, về đăng ký biện pháp bảo đảm để phù hợp xu hướng vận động, phát triển của khoa học công nghệ, của xây dựng kinh tế số, xã hội số.

Hoàn thiện pháp luật thúc đẩy trách nhiệm tái chế của doanh nghiệp

Hình ảnh minh họa (Nguồn: Internet)
(PLVN) - Theo lộ trình, từ ngày 1/1/2024, nhà sản xuất, nhập khẩu phải thực hiện trách nhiệm tái chế một số sản phẩm, bao bì theo tỷ lệ và quy cách bắt buộc. Bởi vậy, dư luận đang quan tâm đến Dự thảo Quyết định về định mức chi phí tái chế hợp lý, hợp lệ đối với một đơn vị khối lượng sản phẩm, bao bì do Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) xây dựng, đang trình Thủ tướng Chính phủ xem xét.

Để pháp luật thực sự là động lực phát triển đất nước

Luật sư Trần Hữu Huỳnh.
(PLVN) -Một trong các nhiệm vụ, giải pháp mà Nghị quyết 27-NQ/TƯ của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa XIII “Về tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam trong giai đoạn mới” đặt ra là tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật trên tất cả các lĩnh vực, tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc, tạo động lực mới cho phát triển nhanh và bền vững của đất nước...

Xây dựng, hoàn thiện pháp luật: Góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển đất nước

Hội nghị về công tác xây dựng, hoàn thiện pháp luật và thi hành pháp luật do Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì diễn ra vào tháng 11/2020.
(PLVN) - Trong năm 2021, một nhiệm vụ quan trọng của ngành Tư pháp là triển khai Chỉ thị số 43/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về nâng cao chất lượng công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tăng cường hiệu quả thi hành pháp luật. Cùng với ngành Tư pháp, các tổ chức pháp chế bộ, ngành đóng vai trò quan trọng không kém để đảm bảo thi hành Chỉ thị này một cách thiết thực nhất.