Từ khóa: #gìn giữ

Mai một làng nghề sản xuất bánh in tiến vua

Làng bánh in Huế đang ngày càng mai một với số lượng sản phẩm giảm lại
(PLO) - Không đem lại thu nhập cao, lại có quy trình sản xuất khá phức tạp nên những năm gần đây số lượng các hộ gia đình theo nghề sản xuất bánh in tiến vua tại làng Kim Long đã suy giảm đáng kể.

Mộ công chúa Cẩm Vinh Trưởng bị lãng quên?

Mộ công chúa Cẩm Vinh Trưởng bị lãng quên?
(PLO) - Nằm trong địa bàn xã Xuân Phong thuộc cánh đồng làng Phú Thọ huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa - ngôi mộ cổ với tấm bia nằm nghiêng theo hướng Đông Bắc như thách thức thời gian trước những biến cố thăng trầm của lịch sử.

Loại giấy truyền thống “trăm năm không mục nát”

Mỗi ngày gia đình ông Trị làm được từ 100 đến 150 tờ giấy dó
(PLO) -Trải qua hàng trăm năm, giấy dó Phong Phú vẫn được người sử dụng mua về phục vụ thị trường làm quạt giấy, quấn hương trầm, dán bụng cá biển, làm vàng mã. Nhiều gia đình làm nghề nướng cá đã thử sử dụng loại giấy khác để dán bụng cá, nhưng đều quay trở lại sử dụng giấy dó truyền thống nhờ những đặc tính dai, mỏng. 
 

 

Nhớ thương cọn nước…

Ảnh minh họa
(PLO) - Trên nẻo đường khám phá Tây Bắc, có một hình ảnh thân thương du khách dễ bắt gặp là những cọn nước bên sông suối với những vòng quay miệt mài, bền bỉ đem nước về trắng xóa cho bản làng. 

Những đứa trẻ 'giữ lửa' làng nón Hà Nội

Cô bé 10 tuổi say mê với nghề làm nón truyền thống của làng (trái) và Cụ bà Lưu Thị Thu, 94 tuổi, vừa khâu nón vừa vui vẻ kể chuyện về nghề.
(PLO) - Ngay từ khi còn nhỏ, những đứa trẻ làng Chuông (Thanh Oai, Hà Nội) đã được tự tay tham gia vào những bước đơn giản nhất, phụ các chị, các mẹ, các bà làm nên chiếc nón “chính hiệu” làng Chuông, góp phần gìn giữ hình ảnh cho một làng nghề truyền thống của Việt Nam.

Truyền nhân duy nhất làm đàn tính nơi địa đầu Tổ quốc

Ông Đàm Văn Đào đang đàn hát điệu then Tày và những chiếc đàn tính ông Đào tự dành riêng cho mình
(PLO) - “Xưởng đàn” của thợ đàn Đàm Văn Đào (66 tuổi) nằm lọt thỏm khỏi nơi ồn ã phố thị thuộc tổ 6, phường Sông Hiến, thành phố Cao Bằng (Cao Bằng). Trên tầng thượng của ngôi nhà 3 tầng, hàng ngày người ta vẫn thấy ông Đào cặm cụi đục đẽo những trái bầu già để làm cây đàn tính, thi thoảng cũng nghe ông ngồi đánh đàn hát những điệu then cổ. Không ai biết rằng, lão “gàn” ấy đang âm thầm gìn giữ tinh hoa đàn tính, thứ văn hóa đáng tự hào của người Tày.

Rừng lộc vừng trăm tuổi được bảo vệ bằng hương ước làng

Bô lão của làng bên tấm hương ước bảo vệ rừng.
(PLO) - Với quan niệm “rừng còn làng còn” nên nhiều năm nay khu rừng lộc vừng hàng trăm năm tuổi vẫn được người dân bảo vệ nghiêm ngặt, điều đáng nói ngoài những chế tài của pháp luật về bảo vệ rừng, còn có các hình phạt về đạo đức đối với những người xâm hại đến khu rừng này.

Học sinh Việt Trì sôi nổi thi hát Xoan

Hát Xoan thiếu nhi thành phố Việt Trì lần thứ 3
(PLO) - Trong khuôn khổ các hoạt động phục vụ giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng năm Bính Thân 2016, sáng 13 - 4 tại sân Bảo tàng Hùng Vương, UBND thành phố Việt Trì tổ chức liên hoan hát Xoan thanh thiếu nhi lần thứ III.

Kỳ diệu thiền sư tỏa hương thơm ngát sau khi viên tịch

Hang “Thánh hóa”, nơi sư tổ Thủy Nguyệt ngồi kiết già và viên tịch
(PLO) - Câu chuyện về xá lợi tỏa hương thơm ngát của vị sư tổ Thủy Nguyệt tại chùa Nhẫm Dương cho đến tận ngày nay vẫn được coi là sự kỳ diệu hiếm có, bởi những lời dặn dò trước khi viên tịch và tư thế kiết già của sư tổ. 

Vi diệu xá lợi tự bay lên của Phật hoàng Trần Nhân Tông

Hình ảnh những viên xá lợi Phật nhiều màu sắc lấp lánh tại chùa Ngọa Vân
(PLO) - Tương truyền, khi đệ tử làm lễ hỏa táng bỗng có mùi hương thơm tỏa ra; cùng lúc đó trên trời có những tiếng nhạc lạ và những đám mây ngũ sắc lớn tụ lại thành hình tròn để che nơi hỏa thiêu Thượng hoàng Trần Nhân Tông…

Chuyện tình cụ ông 80 khiến 9X Hà Nội ngưỡng mộ

Chuyện tình cụ ông 80 khiến 9X Hà Nội ngưỡng mộ
"Quả nhiên là một chuyện tình đẹp như mơ. Chúc hai cụ sống lâu trăm tuổi vui vẻ khỏe mạnh. Con ngưỡng mộ hai cụ lắm ạ", một cư dân mạng bày tỏ khi ngắm bộ ảnh về chuyện "ngôn tình" của đôi vợ chồng già.

Những dấu tích hào hùng “phía sau” chiếc cổng làng nghìn tuổi

Cổng làng Trung Nha trước khi bị phá một phần (ảnh lớn).
(PLO) - Cổng làng Trung Nha thuộc phường Nghĩa Đô (Cầu Giấy, Hà Nội) có tuổi thọ khoảng hơn 1.000 năm nằm án ngữ giữa con đường nối với cầu Nhật Tân, con đường huyết mạch của Hà Nội. Để giữ chiếc cổng này lại, những người dân gốc nơi đây đang ngày đêm đấu tranh để giữ lại được phần hồn của chiếc cổng làng, kể cả việc phải… bẻ bớt cánh cổng. 

Chiếc cối giã trầu của nội

Ảnh minh họa. Nguồn internet.
(PLO) - Mặc dù bà nội tôi đã là người thiên cổ từ lâu lắm rồi nhưng một số vật dụng sinh hoạt đời thường của nội vẫn được bày trang trọng trong ngăn tủ, gìn giữ như những kỷ vật. Trong số những kỷ vật của nội, tôi thích nhất là chiếc cối giã trầu.

Lan rừng đổ bộ về phố dịp cuối năm

Lan rừng đổ bộ về phố dịp cuối năm
(PLO) - Những cây lan được các thanh niên trai bản khỏe mạnh hái về sau một chuyến hành trình dài vất vả, nguy hiểm, băng rừng lội suối khắp đại ngàn Trường Sơn, thậm chí phải sang tận những cánh rừng trên đất Lào để tìm kiếm, nay tiếp tục theo chân người phụ nữ Vân Kiều về với phố thị để bán mưu sinh.

“Kho báu ngàn cổ” linh thiêng trên núi đá

Rừng nghiến linh thiêng ngàn tuổi được người dân bảo vệ như báu vật.
(PLO) - Không ai biết đích xác rừng nghiến này đã có từ khi nào, chỉ biết từ nhiều đời nay, những thế hệ cao niên ở thôn Xí Giàng Phìn (xã Nậm Chảy, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai) bằng kinh nghiệm của mình đều nói nó đã hàng ngàn năm tuổi. Người dân nơi đây coi khu rừng nghiến cổ là báu vật của bản làng và chung tay giữ cánh rừng này bằng sự kính cẩn, thiêng liêng nhất.

Lời nhắn từ... Mai !

Lời nhắn từ... Mai !
(PLO) - Cứ mỗi độ cơn gió hây hây thổi về, trong lòng mọi người lại rạo rực một nỗi niềm “Nàng Xuân đã về rồi đó”… Xuân về, mở sự giao hòa giữa con người với con người, giữa con người với thiên nhiên và với đất nước nghìn năm yêu mến…

Ngôi làng không ngủ nấu bánh chưng

Ngôi làng không ngủ nấu bánh chưng
(PLO) - Cứ vào đầu tháp Chạp hàng năm, các làng bánh chưng nổi tiếng đất Bắc lại hối hả vào vụ. Từng khâu tìm lá, chọn gạo, thịt, đỗ đều trở nên rất quan trọng mà những người sống bằng nghề luôn chú ý, bởi không chỉ làm kinh tế mà còn gìn giữ thương hiệu làng nghề.