Từ khóa: #đào tạo

Áp lực học sinh tiểu học: Không phải điểm số mà là bệnh thành tích

Học sinh tiểu học khó giảm áp lực bởi bệnh thành tích? (ảnh minh họa)
(PLO) - Mặc dù đã qua tuổi thất thập nhưng PGS.TS Vũ Trọng Rỹ - Phó Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý Giáo dục Việt Nam vẫn say mê nghiên cứu khoa học giáo dục đặc biệt là cải cách giáo dục. PGS.TS Vũ Trọng Rỹ đã chia sẻ những ý kiến tâm huyết xung quanh vấn đề phát triển năng lực học sinh cùng các giải pháp cải cách công tác đào tạo giáo viên phổ thông.

Giảng viên đẹp trai 'lắm chiêu' khiến nữ sinh viên 'phát sốt'

Giảng viên đẹp trai 'lắm chiêu' khiến nữ sinh viên 'phát sốt'
(PLO) -Những năm gần đây, hình ảnh người thầy nghiêm nghị năm xưa đã dần thay đổi. Không ít thầy giáo ngày nay được học sinh ca ngợi là “hotboy”, vừa là người thầy nhiệt huyết giảng dạy, vừa có phong cách thời trang ấn tượng, đa tài, gần gũi với học trò như một người bạn...

Cảnh báo đáng sợ về trào lưu cho trẻ học để thành... thiên tài

Hình ảnh ở lớp học được cho là “nơi sản sinh ra thiên tài” bằng phương pháp bịt mắt (nguồn Internet)
(PLO) - "Các vị hãy hiểu khả năng thật sự của con người mà không được kiểm soát, phân tích đúng sai bằng lý trí cũng sẽ dẫn tới chìm sâu vào vấn đề tâm thần. Một người nhận thức sai, tư duy sai sẽ đưa ra những quyết định sai lầm, sai lầm đó nguy hại lớn nhỏ ra sao phụ thuộc vào người đó làm công việc gì”,  ông Lê Trung Tuấn - Giám đốc Viện Nghiên cứu tâm lý PSD nói.

Con thuyền chở đạo

Ảnh minh họa từ internet.
(PLO) - Hôm nay, Ngày Nhà giáo Việt Nam và suốt cả tuần nay, hoạt động tôn vinh người thầy diễn ra trên khắp mọi miền đất nước, từ thành phố đến các thôn làng hẻo lánh, từ giảng đường đại học đến cơ sở mầm non, từ trong căn phòng của ông giáo già đến hành lang Quốc hội, từ đảo xa tiền duyên đến núi cao biên ải.

Bộ trưởng Giáo dục nói gì trước tình trạng cử nhân thất nghiệp?

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ.
(PLO) - Theo người đứng đầu Bộ GD&ĐT, thời gian tới Bộ sẽ làm rất mạnh việc điều chỉnh mạng lưới các trường đại học, áp dụng các chuẩn đảm bảo chất lượng để những trường mới mở hoặc có điều kiện yếu kém thì hỗ trợ theo hướng hoặc thành phân hiệu hoặc thành một trường thành viên của trường đại học lớn.

Bi hài… “giáo sư, tiến sỹ chửi bậy”

“GS.TS”chửi bậy, lăng mạ học viên.
(PLO) - Mới đây, trên mạng xã hội xuất hiện clip ghi lại cảnh thầy giáo vừa đứng lên bàn, vừa chửi mắng học viên bằng những lời lẽ tục tĩu khiến dư luận vô cùng ngỡ ngàng. Bởi từ xưa tới nay, đó là điều vô cùng… hiếm gặp trong môi trường giáo dục…

Rút ngắn đào tạo đại học có gây xáo trộn?

Ảnh minh họa.
(PLO) - Theo khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành, thời gian đào tạo bậc đại học (ĐH) rút ngắn xuống còn 3-5 năm so với thời gian 4-6 năm như hiện tại. Nhiều trường nhận định, khung cơ cấu mới không ảnh hưởng chương trình đào tạo hiện tại, phù hợp thông lệ quốc tế.

Đại học phải là nơi cống hiến khoa học, tài năng được trân trọng và toả sáng

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu tại buổi lễ.
(PLO) - Phó Thủ tướng mong muốn không chỉ ĐH Công nghiệp TP HCM mà mọi trường ĐH phấn đấu xây dựng môi trường học tập và nghiên cứu khoa học thực sự dân chủ, cởi mở - nơi trí thức và những cống hiến khoa học được trân trọng và tôn vinh; những tài năng được tạo điều kiện thuận lợi nhất để bừng nở; những giá trị nhân văn được tỏa sáng; để những cựu sinh viên, cựu cán bộ, trong suốt cuộc đời mình sau này luôn nhớ về khoảng thời gian học tập và lao động ở nhà trường với tình cảm tốt đẹp.

Vì sao có cảnh “rường cột nước nhà” nhảy lên bàn chửi tục?

Các khách mời tham dự buổi tọa đàm (Ảnh: Báo dân trí)
(PLO) - Không phải những ngày này, khi hình ảnh một GS.TS được cho là “tự phong” nói tục, chửi bậy, trèo lên bàn quát mắng học viên sỗ sàng được đưa lên mạng xã hội thì những bất cập về đào tạo tiến sỹ ở Việt Nam mới được mang ra bàn thảo. Mà ngay người trong cuộc, cũng đã phải thốt lên, số lượng tiến sĩ ở Việt Nam đã.... “quá đông”. “Đông” theo nghĩa số lượng đã không song hành cùng chất lượng. Hôm qua (10/11), Bộ GD- ĐT phối hợp cùng một tờ báo tổ chức tọa đàm “Nâng cao chất lượng đào tạo tiến sĩ”.

TP HCM: Rắc rối vụ kiện đòi 11 triệu học phí khóa Anh văn “để dành”

Ông Lại (trái) và em Thành phản ánh sự việc
(PLO) -“Lúc đăng kí học, vì cháu còn quá nhỏ, nên tôi cũng chưa biết sẽ định hướng cho cháu học gì. Nhân viên trung tâm tư vấn là để đến khi cháu có định hướng nghề nghiệp thì hãy theo học để phù hợp với cả nhu cầu học lẫn trình độ của cháu. Thấy lời khuyên của nhân viên hợp lý, tôi đồng ý cho cháu bảo lưu khóa học cho đến khi cháu vào Đại học. Không ngờ, bây giờ khi cháu đã học Đại học năm 2, biên lại đóng học phí với số tiền gần 11 triệu đồng vẫn chưa học được buổi nào”, ông Lại buồn rầu kể lại. 

Thông tư 22 nhận xét, đánh giá học sinh tiểu học: Vẫn là... bỏ chấm điểm!

Học sinh tiểu học chỉ học 5 năm nhưng đã được đánh giá bởi 3 Thông tư. (Ảnh minh họa)
(PLO) - Từ ngày 6/11, các trường trên cả nước sẽ chính thức thực hiện Thông tư 22 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) thay thế Thông tư 30 về nhận xét, đánh giá học sinh tiểu học. Tuy nhiên, ngay từ đầu năm học này, nhiều trường đã triển khai theo tinh thần của Thông tư 22 và giảm tải đáng kể cho giáo viên...

“Chuẩn” tiếng Anh cho sinh viên sắp tới sẽ thế nào?

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga.
(PLO) - Hiện cả nước có 10 trung tâm được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho phép tổ chức thi và cấp chứng chỉ ngoại ngữ theo khung 6 bậc châu Âu, tuy nhiên cũng đang có rất nhiều vấn đề nảy sinh. Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga đã trả lời báo chí về vấn đề đánh giá năng lực ngoại ngữ trong thời gian tới.