Từ khóa: #Đặng Hoa Nam

Năm 2020 là 'Năm vì trẻ em'

Năm 2020 đang được đề xuất chọn năm 2020 là “Năm vì trẻ em”.
(PLVN) - Cục trưởng Cục Trẻ em, Bộ LĐ-TB&XH Đặng Hoa Nam cho biết, năm 2020 đang được đề xuất chọn năm 2020 là “Năm vì trẻ em”.

Chú trọng hoàn thiện quy định về quyền được bảo vệ của trẻ em

Chú trọng hoàn thiện quy định về quyền được bảo vệ của trẻ em
(PLVN) -Những năm vừa qua, Việt Nam đã tiến những bước rất dài trong hoàn thiện pháp luật, chính sách về trẻ em, về bảo vệ trẻ em cũng như các thiết chế tư pháp liên quan để bảo vệ quyền lợi của người chưa thành niên vi phạm pháp luật và người chưa thành niên khác dưới 18 tuổi tham gia tố tụng. Các quy định về quyền được bảo vệ của trẻ em luôn được đặc biệt chú trọng trong quá trình hoàn thiện này.

Bạo lực học đường: Trách nhiệm cha mẹ, ông bà ở đâu?

Bản thân những học sinh gây bạo lực cũng là nạn nhân của sự thiếu quan tâm từ gia đình.
(PLVN) - Thống kê của công an cho thấy trong 3 tháng đầu năm 2019 có 310 vụ bạo lực học đường xảy ra trên toàn quốc, chủ yếu là ở lứa tuổi THCS và THPT. Không chỉ là các em bị đánh đập, mà bản thân những học sinh gây bạo lực cũng là nạn nhân của bạo lực học đường. Bởi lỗi không hoàn toàn thuộc về các em mà còn nằm ở những người chịu trách nhiệm quản lý, chăm sóc, nuôi dưỡng như ông bà, cha mẹ…

Ông bà đừng để 'cả giận mất tình thâm'

Tấm gương sáng ông bà, cha mẹ có tác động sâu sắc tới nhận thức, hành vi, suy nghĩ và tình cảm của con cháu. Ảnh minh họa
(PLVN) - Thường thì trong một gia đình, ông, bà yêu thương cháu, chắt hơn cả yêu thương con cái là chuyện hết sức hiển nhiên. Đó gọi là tình thương mà ông bà dành cho lớp kế cận trong gia đình mình. Tuy nhiên, vẫn có những ngoại lệ…

'3 số vàng' hỗ trợ trẻ em bị sàm sỡ, xâm hại

'3 số vàng' hỗ trợ trẻ em bị sàm sỡ, xâm hại
(PLVN) - Quan điểm này đã được ông Đặng Hoa Nam - Cục trưởng Cục Trẻ em, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (Bộ LĐTB&XH) khẳng định sáng qua (2/4) khi trao đổi với phóng viên. Ông Nam cũng bày tỏ mong muốn sớm hoàn thiện những chế tài pháp luật để xử lý những cá nhân phóng viên và cơ quan báo chí trong các hoạt động tác nghiệp đã xâm phạm bí mật đời tư của trẻ em.

Trẻ em còn xa lạ với Tổng đài bảo vệ trẻ em

Bà Mai Thị Bưởi
(PLO) - Từ sự việc thầy Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS Thanh Sơn huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ lạm dụng tình dục nam sinh cho thấy một số vấn đề bất cập hiện nay như: Phần lớn học sinh không nhận diện được hành vi xâm hại và hiểu biết của giáo viên, học sinh về Tổng đài điện thoại quốc gia bảo vệ trẻ em vẫn còn rất hạn chế... dẫn đến thực tế đau lòng là “học sinh bị xâm hại tình dục không biết gọi đến ai”.

Giải pháp nào bảo vệ trẻ em trên không gian mạng?

Ảnh minh họa.
(PLO) - Đầu năm nay Bệnh viện Tâm thần Trung ương 1 tiếp nhận một trường hợp bệnh nhân là nữ sinh 18 tuổi ở Hà Nội. Cô gái mắc chứng trầm cảm điển hình do nghiện mạng xã hội, đến nỗi muốn đưa con nhập viện, bố mẹ em đã phải dùng đến thuốc mê để cưỡng chế. Đây chỉ là một trong nhiều trường hợp trẻ em nghiện Internet ở Việt Nam. Vậy tại sao trẻ em thích lên mạng internet, làm sao để bảo vệ các em vẫn là câu hỏi lớn.

Dạy trẻ em cách dùng mạng xã hội - tại sao không?

Các bậc phụ huynh cần hướng dẫn cho con em hiểu để thận trọng trong việc sử dụng mạng xã hội. Ảnh minh họa
(PLO) - Những ngày qua, thông tin em T.D, học sinh Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam tố anh rể là MC truyền hình M.T thường đánh đập em từ năm lớp 6 đến nay đã khiến dư luận bất bình, tranh cãi. Nhưng bên cạnh đó cũng có luồng ý kiến cho rằng nhân sự việc này cần giáo dục trẻ em về trách nhiệm xã hội khi tham gia vào mạng xã hội, bởi hơn ai các em chính là người chịu sự tác động nặng nề nhất từ mạng xã hội.

Đề nghị không khai thác đời tư trẻ em

Đề nghị không khai thác đời tư trẻ em
(PLO) - Liên quan tới thông tin về một cô bé 15 tuổi lên tiếng bị người thân bạo hành, ông Đặng Hoa Nam - Cục trưởng Cục Trẻ em (Bộ LĐTB&XH) cho biết, các cơ quan chức năng của ngành đã tiếp cận xử lý vụ việc và đề nghị không tiếp tục khai thác thông tin đời tư của cô bé.

Đừng để trẻ cô đơn trên mạng!

Hầu hết các trường học và cha mẹ chỉ dạy học sinh kỹ năng sử dụng internet chứ không dạy về cách sử dụng an toàn. Ảnh minh họa.
(PLO) - Thời gian gần đây, nhiều phụ huynh ở Việt Nam hoảng hốt khi nghe con cái của mình ca tụng trò chơi “Thử thách Cá voi xanh” – trò chơi đã khiến cho rất nhiều trẻ em trên thế giới tự tử.