Từ khóa: #vi trùng

Vi trùng có thể sống ở bên ngoài cơ thể trong bao lâu?

Vi trùng có thể sống ở bên ngoài cơ thể trong bao lâu?
(PLVN) - Vi trùng bao gồm các loại vi khuẩn, virus gây nhiễm trùng. Một số mầm bệnh gần như chết ngay lập tức khi ở môi trường bên ngoài cơ thể, trong khi một số khác có thể tồn tại hàng giờ, hàng ngày, thậm chí hàng thế kỷ.

Giới khoa học Nga công bố tin vui về thử nghiệm vaccine ngừa Covid-19

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Các nhà khoa học Nga ở Viện nghiên cứu dịch tễ học và vi trùng học Gamalei của Nga đã thử nghiệm vaccine ngừa Covid-19 trên cơ thể mình và tuyên bố thử nghiệm đã thành công, hãng tin Sputnik dẫn lời Viện sĩ Alexandr Gunzburg - Giám đốc Viện nghiên cứu thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Nga - cho biết.

Khắp thế giới phun khử trùng dẹp Covid-19

Một công nhân khử trùng thiết bị sân chơi tại một trường mẫu giáo ở Gan Châu, Trung Quốc, dù học sinh chưa thể trở lại trường lớp được. Ảnh chụp ngày 2/3/2020.
(PLVN) - Hình ảnh từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Iran, Iraq, Nga, Nigeria…  do PV Reuters chụp cho thấy  các nước đang nỗ lực đẩy lùi COVID-19, bao gồm cả việc khử trùng trường học, nhà thờ, công trình, đường phố…


Tìm ra loại khẩu trang vô hiệu hóa virus corona trong 5 phút

Tìm ra loại khẩu trang vô hiệu hóa virus corona trong 5 phút
(PLVN) -  Theo Business Insider, vào ngày 9/2, ông Choi Hyo-jick, một kỹ sư y sinh và là giáo sư tại Đại học Alberta ở Canada nói rằng nhóm của ông đã tạo ra một loại khẩu trang phủ muối hòa tan có thể tiêu diệt mầm bệnh, hơn là chỉ ngăn chặn chúng.


Lao kháng thuốc bùng phát do bệnh nhân… 'né' điều trị?

Việc điều trị lao kháng thuốc rất mất thời gian và tốn kém. Ảnh minh họa.
(PLVN) - Lao kháng thuốc là việc bệnh nhân “nhờn” thuốc khiến tình trạng bệnh trở nặng và điều trị khó khăn, tốn kém hơn rất nhiều so với thông thường. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), mỗi năm trên thế giới xuất hiện khoảng gần 500.000 trường hợp lao đa kháng, trong đó 5-7% là lao siêu kháng. 

Sự thật đằng sau việc cổ vũ ăn nấm độc

Sự thật đằng sau việc cổ vũ ăn nấm độc
(PLVN) - Thời gian qua xuất hiện nhiều trường hợp sử dụng mạng xã hội để tung những tin giật gân nhằm câu like, câu view, tạo sự chú ý để kinh doanh. Thậm chí mới đây một tài khoản facebook có tên N.B còn ăn thử nấm lạ được cho là nấm độc với mục đích quảng cáo cho loại tương Tamari.

Đánh thức tiềm năng bé yêu từ những “lần đầu vô giá“

Đánh thức tiềm năng bé yêu từ những “lần đầu vô giá“
(PLO) - Sau những tháng ngày được ấp ủ trong vòng tay mẹ, đã đến lúc bé cưng háo hức trải nghiệm những khoảnh khắc lần đầu vô giá trong cuộc sống. Thay vì hồi hộp lo lắng và bảo bọc con quá mức, sợ con phải “đối diện” với những tác nhân gây hại ở môi trường bên ngoài, cha mẹ nên cho trẻ “công cụ” để tự bảo vệ mình là một hệ miễn dịch khỏe mạnh, khuyến khích trẻ, để bé có thể học hỏi được nhiều nhất và phát huy tối ưu mọi tiềm năng của mình. 

“Tạm biệt” cảm lạnh và viêm họng mùa hè

Nếu không cẩn thận, mùa nóng bức cũng dễ khiến bạn nhiễm bệnh không khác gì mùa lạnh
(PLO) - Những tưởng chỉ khi trời lạnh thì bạn mới dễ bị cảm lạnh, đau họng. Nhưng không, các chuyên gia cho biết nguy cơ này vẫn tăng cao ngay giữa mùa hè do nhiều người có xu hướng ngâm nước lâu cũng như uống nước đá nhiều hơn để giải nhiệt. 

Vòi nước ở công sở bẩn hơn cả bệ toilet

Vòi nước ở công sở bẩn hơn cả bệ toilet
Vòi nước tại văn phòng làm việc chứa tới 35.504 con vi trùng trên 1 cm2, gấp hàng chục nghìn lần so với bệ xí, nơi luôn được cho là dơ bẩn nhất. Dưới đây là Top 10 nơi siêu bẩn ở công sở.

Thi thể nạn nhân có thể bị bác sĩ buộc đá trước khi ném xuống sông ?

Thi thể nạn nhân có thể bị bác sĩ buộc đá trước khi ném xuống sông ?
(PLO) - BS Trần Đình Hiệu (nguyên trưởng Trưởng khoa Tim nhi của bệnh viện Bạch Mai, Nhi Trung ương, Xanh Pôn) cho rằng có ba nguyên nhân khiến xác nạn nhân Lê Thị Thanh Huyền khó tìm thấy là: do người ném buộc đá vào người nạn nhân, do bị tiêm quá nhiều thuốc kháng sinh, bị mắc vật cản dưới lòng sông.