Từ khóa: #tổ tiên

Chuyện dài “một giọt máu đào”…

Bức ảnh Tiếng vọng cội nguồn (tại Đền Đô- Đền Lý Bát Đế, Bắc Ninh) ảnh Nguyễn Đức Thìn.
(PLVN) -  Còn nhớ, từ nhiều năm trước hậu duệ họ Lý tại Hàn Quốc đã tìm về cội nguồn sau 8 thế kỷ lưu lạc tại xứ sở Kim Chi. Với người Việt, dù ở bất cứ nơi nào trên thế giới, họ vẫn luôn hướng về nơi chốn mình đã sinh ra, ở đó là quê hương, tổ tiên, dòng họ…

longformTết cơm mới của người Xa Phó

Tết cơm mới của người  Xa Phó ở Lào Cai.
(PLVN) - Nghi lễ ăn cơm mới của người Xa Phó không chỉ có ý nghĩa quan trọng trong hệ thống các nghi lễ nông nghiệp mà còn thể hiện một giá trị văn hóa độc đáo, thể hiện sự tôn vinh cây lúa trong đời sống sản xuất và văn hóa của đồng bào các dân tộc ở Việt Nam nói chung và các dân tộc thiểu số Lào Cai nói riêng.

Cảm động tục tảo mộ ngày cuối năm và Tết Ramưwan của người Chăm Bàni

Người Chăm Bàni chuẩn bị lễ vật để cúng trong lễ tảo mộ.
(PLVN) - Tết Ramưwan của người Chăm Bàni ở tỉnh Ninh Thuận có nhiều hoạt động với ý nghĩa báo công, báo hiếu về đạo lý, cội nguồn của những người còn sống đối với người đã khuất như: lễ tảo mộ tại các nghĩa địa, lễ cúng bái tổ tiên tại nhà và tháng tịnh chay Ramưwan của các vị chức sắc tại thánh đường.

Vì sao ban thờ lại là nơi quyết định gia vận trong nhà? (Kỳ cuối)

Vì sao ban thờ lại là nơi quyết định gia vận trong nhà? (Kỳ cuối)
(PLVN) - Là nơi thờ cúng tổ tiên, quyết định gia vận trong nhà, ban thờ có vị trí đặc biệt trong đời sống tâm linh và văn hóa người Việt. Việc lau dọn ban thờ có vai trò hết sức quan trọng và cũng được coi như một phong tục với những quy tắc riêng được giữ gìn, lưu truyền trong đời sống...

Vì sao ban thờ lại là nơi quyết định gia vận trong nhà?

(Hình minh họa).
(PLVN) - Người Việt coi trọng tục thờ cúng tổ tiên, thành ngữ có câu: "Có thờ có thiêng/ Có kiêng có lành". Tục thờ cúng tổ tiên chính là thờ cúng nguồn cội của mình, là sự ghi nhớ công ơn và là cách để chăm chút cho cái gốc của mình, gốc có tốt thì cây mới phát triển ra hoa kết trái. Vì vậy, tiền nhân cho rằng vận nhà tốt xấu đều từ gốc mà ra cả.

Hóa trang thành “Ma cỏ” rước tổ tiên về nhà thờ cúng

Nghi lễ nhảy múa, hóa trang thành Ma cỏ để dẫn đường tổ tiên về nhà để làm lễ cúng tổ tiên của người Lô Lô
(PLVN) - Tục thờ cúng tổ tiên là nét văn hóa tín ngưỡng độc đáo của người Lô Lô ở huyện Bảo Lạc, Bảo Lâm (Cao Bằng). Đây là nghi lễ cổ truyền thường được tổ chức vào ngày 14/7 âm lịch hàng năm tại gia đình người trưởng họ. Các nghi lễ mang tính giáo dục cộng đồng, hướng về nguồn cội, biết ơn tổ tiên, giáo dục đạo lý uống nước nhớ nguồn…

Mùng 1 Tết có món này trong nhà sẽ may mắn cả năm?

Mùng 1 Tết có món này trong nhà sẽ may mắn cả năm?
Không ít người hy vọng, món đầu tiên được chọn đầu năm mới có thể mang lại những điều may mắn, tốt lành cho cả năm. Vì thế, mâm khai vị đầu xuân của các gia đình thường có thức ăn mang màu sắc, ý nghĩa tâm linh như: xanh, đỏ, đầy đủ...

Ly kỳ chuyện các Hoàng đế nhà Minh mê đắm… gái điếm

Hình ảnh Chu Nguyên Chương và kỹ nữ trên phim
(PLO) - Các hoàng đế Trung Hoa có quan hệ với kỹ nữ (gái điếm) có từ xa xưa, hầu như triều đại nào cũng có. Các hoàng hậu nhà Hán Vệ Tử Phu, Triệu Phi Yến; Đinh Thị chính thất của Ngụy Vũ Đế; Triệu Lệ Phi của Đường Huyền Tông… đều xuất thân kỹ nữ. Đại Minh Thái Tổ Cao Hoàng đế là một nhân vật lịch sử nổi tiếng mê gái điếm. 

Đào bích nguyên thủy được nhiều người "săn lùng" dịp Tết

Đào bích nguyên thủy được nhiều người "săn lùng" dịp Tết
(PLO) - Dáng vẻ cổ kính, sắc hoa đỏ thắm, hoa có độ bền lâu, hoa và hạt tuy chỉ điểm xuyết nhưng vẫn tạo nên vẻ hấp dẫn...đó là những gì mà những người làm vườn lẫn khách mua nói về đào bích nguyên thủy đang được nhiều người "săn lùng" dịp tết.

Rước nước, tế cá tại lễ hội Đền Trần

Rước nước, tế cá tại lễ hội Đền Trần
(PLO) - Hôm nay, ngày 2/3 (tức ngày 12 tháng Giêng năm Ất Mùi) tại Nam Định đã diễn ra nghi lễ rước nước, tế cá truyền thống ở quần thể khu di tích đền Trần (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định).

“Có về quê ăn Tết không?“

“Có về quê ăn Tết không?“
(PLO) - Những ngày cận Tết, người xa quê lại râm ran hỏi nhau “Có về quê ăn Tết không?” rồi hẹn hò gặp mặt nhau trong dịp Tết, chạy đôn đáo lo vé tàu xe, gọi điện về cho gia đình hẹn sẽ về quê. Thật háo hức với một tâm niệm, được trở về…

Thành "người rừng" 40 năm vẫn chưa quên tình cũ

Thành "người rừng" 40 năm vẫn chưa quên tình cũ
(PLO) - Hận tình bạc bẽo, ông Đinh Văn Toán (62 tuổi, ngụ xã Tiền Phong, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình) thu mình trong nỗi đau, tìm vào rừng Lắn sống cô độc cả đời. 40 năm qua, vùng núi cao heo hút thành mái nhà che chở cho ông lão được mệnh danh là “người rừng” và người lụy tình nhất Việt Nam.

Chộn rộn chờ đón giao thừa

Chộn rộn chờ đón giao thừa
(PLO) - "Chiều ba mươi Tết như một bức tranh cỡ đại, tổng thể cho làng quê Việt Nam với đủ các gam màu sống động về phong tục, văn hóa, sinh hoạt và nhịp sống hối hả...".