Từ khóa: #Phan Đức Hiếu

“Nóng” chuyện luật hóa hộ kinh doanh

Làng nghề gỗ Đồng Kỵ (Bắc Ninh) có những HKD quy mô rất lớn nhưng họ vẫn muốn duy trì hình thức HKD
(PLVN) - Đồng tình với việc cần thiết phải luật hóa hộ kinh doanh (HKD) song đưa HKD vào trong Luật Doanh nghiệp (DN) hay sẽ xây dựng một luật riêng vẫn là cuộc tranh luận chưa hồi kết.

Đối thoại trực tuyến về cắt giảm chi phí tuân thủ pháp luật cho doanh nghiệp

Đối thoại trực tuyến về cắt giảm chi phí tuân thủ pháp luật cho doanh nghiệp
(PLVN) - 10h hôm nay, 10/12, hai vị khách mời là bà Nguyễn Thị Minh Phương, Phó Cục trưởng Cục Quản lý xử lý vi phạm hành chính và theo dõi thi hành pháp luật, Bộ Tư pháp; Ông Phan Đức Hiếu, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đối thoại trực tuyến với bạn đọc về những sáng kiến cải cách giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp, kết quả đạt được cũng như những quy định pháp luật đang gây khó cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; giải pháp cắt giảm chi phí tuân thủ pháp luật cho doanh nghiệp…

Con dấu doanh nghiệp: Doanh nghiệp sẽ được toàn quyền quyết định

Con dấu doanh nghiệp: Doanh nghiệp sẽ được toàn quyền quyết định
(PLVN) - Con dấu doanh nghiệp (DN) đã trải qua một “cuộc cách mạng” từ chỗ bắt buộc đến trao dần quyền quyết định cho DN sau các lần sửa đổi Luật DN. Tại lần sửa đổi này, nhà làm luật đã tiến đến một buớc xa hơn: Bỏ hẳn thủ tục DN thông báo mẫu dấu với cơ quan đăng ký kinh doanh (ĐKKD).

Diễn đàn kinh tế 2020: Động lực tăng trưởng từ thể chế!

Toàn cảnh Diễn đàn Kinh tế 2020
(PLVN) - Phát biểu tại Diễn đàn kinh tế 2020, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), TS Vũ Tiến Lộc đã nhấn mạnh, mặc dù những năm qua Đảng và Chính phủ đã có nhiều nỗ lực trong cải cách về thể chế và môi trường kinh doanh (MTKD) song đây vẫn là động lực quan trọng để Việt Nam tiếp tục tích lũy động năng cho cho kỳ tăng trưởng mới…

An ninh nguồn nước và cạnh tranh cấp nước: Quản lý thế nào cho hiệu quả?

Trong khi các quốc gia đặt nặng về vấn đề an ninh nguồn nước thì chúng ta đang thả lỏng toàn bộ? Ảnh minh họa
(PLVN) - Không có bất cứ cơ quan nào lên tiếng, chịu trách nhiệm về sự cố ô nhiễm nước sông Đà và câu chuyện cạnh tranh giữa nước sông Đà, sông Đuống vừa qua. Theo TS. Nguyễn Đình Cung, thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng Chính phủ, đang có tình trạng cái Nhà nước cần quản lý thì không quản lý, trong khi cái Nhà nước không cần quản lý thì Nhà nước lại nắm chặt quá…

Tiếp tục lấy ý kiến Dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi): Vẫn “nóng” hộ kinh doanh

Ông Phan Đức Hiếu nhấn mạnh, hộ kinh doanh cũng chỉ là một loại hình kinh doanh như doanh nghiệp và cần phải luật hóa
(PLVN) - Ngay sau kỳ họp Quốc hội kết thúc, hôm qua 28/11, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đã tổ chức Hội thảo xin ý kiến về 2 dự thảo Luật Doanh nghiệp (sửa đổi) và Luật Đầu tư (sửa đổi). Mặc dù đã được bàn thảo nhiều tại diễn đàn Quốc hội, song Hộ kinh doanh (HKD) vẫn là nội dung được bàn thảo nhiều nhất…

20 năm nhìn lại Luật Doanh nghiệp: Sửa luật trên tư duy kinh tế thị trường

Luật DN 1999, cuộc cách mạng của quyền tự do kinh doanh ở Việt Nam
(PLVN) - “Cha đẻ” của Luật Doanh nghiệp (DN) 2019, TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, việc sửa Luật DN tới đây trước hết phải sửa tư duy, sửa vai trò, chức năng của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường (KTTT). Ông nhấn mạnh, tư duy phải là thị trường, để thị trường phân bổ nguồn lực, để thị trường vốn hóa tài sản...

Doanh nghiệp Nhà nước: Giảm sở hữu nhà nước để tăng năng lực số hóa

EVN là một trong số DNNN đi đầu trong cuộc cách mạng chuyển đổi số tại Việt Nam. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Việc ứng dụng các thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 sẽ giúp các doanh nghiệp (DN) nâng cao hiệu quả hoạt động.  Tuy nhiên, ngoài một số tập đoàn lớn của Nhà nước đã rất tích cực chuyển đổi thì phần lớn các DN có vốn nhà nước (DNNN) vẫn lúng túng với dòng chảy của cuộc CMCN 4.0…

Quản lý doanh nghiệp xã hội: Luật chưa theo kịp thực tiễn

Hình minh họa. Nguồn Internet
(PLVN) - “Không phải là góp phần, mà doanh nghiệp xã hội (DNXH) chính là sự phát triển bền vững. Thúc đẩy DNXH chính là thúc đẩy phát triển bền vững!”- Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Phan Đức Hiếu khẳng định như vậy tại “Hội nghị DNXH và phát triển bền vững” do Bộ KH&ĐT vừa tổ chức.

Lúng túng khái niệm “doanh nghiệp nhà nước”

Ảnh minh họa
(PLVN) - Viện Nghiên cứu Kinh tế TW (CIEM) đã phải tổ chức một hội thảo để lấy ý kiến chuyên gia một vấn đề trong Luật Doanh nghiệp (DN) (sửa đổi) đó là: “Thế nào là doanh nghiệp nhà nước (DNNN)?”. Thế nhưng kết thúc hội thảo, ông Phan Đức Hiếu, Phó Viện trưởng CIEM cho biết, ông còn thấy khó khăn hơn để đưa ra khái niệm này trong dự thảo Luật sắp phải trình Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp tháng 10 tới.

Doanh nghiệp xã hội: Quy định chưa được gọi tên

Theo Giám đốc Sapa O’Chau Tần Thị Su, nếu chỉ được vay 50 triệu đồng như hiện nay thì DN chỉ làm được nhà vệ sinh chứ không thể làm cái nhà đẹp để đón khách
(PLVN) - Khảo sát của trường Đại học kinh tế Quốc dân cho thấy, cả nước có 54 doanh nghiệp xã hội (DNXH) được thành lập theo Luật DN và trên thực tế có đến 50 nghìn DN có tác động XH theo nghĩa rộng nhưng các DNXH này vẫn đang mò mẫm hoạt động trong một khuôn khổ pháp lý với các quy định chưa được gọi tên…

Liên kết vùng kinh tế trọng điểm: “Đục trần” hay sửa sang chính sách hiện có?

Vẫn chưa phát huy được thế mạnh của các địa phương trong liên kết vùng (Ảnh minh họa)
(PLO) - Kết quả liên kết các vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) còn nhiều bất cập, chưa phát huy được lợi thế, tiềm năng của các địa phương trong vùng, vấn đề được ông Phan Đức Hiếu – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TƯ (CIEM), đặt ra là cần kiến nghị các cơ chế “đục trần” hay với sửa đổi, bổ sung những quy định hiện hành?

Cải thiện môi trường kinh doanh: Thiếu 95% yếu tố tổ chức thực hiện

Ảnh minh họa
(PLO) - Theo Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý  Kinh tế TW (CIEM) Phan Đức Hiếu, Việt Nam thừa quyết tâm chính trị và các giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD) nhưng các yếu tố đó chỉ chiếm 5%. Để đạt được kết quả tốt hơn chúng ta đang thiếu 95% yếu tố tổ chức thực hiện…