Từ khóa: #người bệnh

Bác sỹ hướng dẫn chữa chứng bệnh “bị bỏ quên” ở Việt Nam

Bác sĩ Hưng chia sẻ phương pháp dùng nẹp hỗ trợ chữa trị gối ưỡn
(PLO) - Sau chứng tai biến hoặc đột quỵ, người bệnh thường gặp chứng bệnh có tên gối ưỡn (tức đầu gối ngã ưỡn về phía sau). Gối ưỡn hoàn toàn tránh được nếu can thiệp sớm bằng phương pháp vật lí trị liệu cực kì đơn giản. Bác sĩ Chuyên khoa 1 Hồ Quang Hưng (Khoa Vật lí trị liệu- phục hồi chức năng, Bệnh viện Chợ Rẫy, TP.HCM) hướng dẫn một số kĩ năng phòng tránh chứng quái ác nêu trên.

Bắt bệnh nhân photo thẻ bảo hiểm là “yêu sách tự phát”

Người bệnh không có nghĩa vụ phải photo thẻ bảo hiểm và giấy chuyển viện
(PLO) - Luật Bảo hiểm Y tế quy định người dân khi đi khám chữa bệnh chỉ phải xuất trình thẻ bảo hiểm. Tuy nhiên, cơ quan bảo hiểm và bệnh viện không tin tưởng lẫn nhau nên tự sinh ra “quy định” photocoppy thẻ bảo hiểm gây phiền hà cho người bệnh.

Những ai được chuyển tuyến khám chữa bệnh?

Tư vấn khám chữa bệnh cho người dân (Ảnh minh họa).
(PLO) - Thời gian gần đây, đặc biệt là khi bùng phát các dịch bệnh như sởi, rubella... các bệnh viện tuyến Trung ương đều trong tình trạng quá tải do người dân chuyển viện vượt tuyến. Nhằm cung cấp đến độc giả những quy định về chuyển tuyến khám chữa bệnh, PLVN xin được cung cấp nội dung cơ bản của Thông tư 14/2014/TT-BYT được Bộ Y tế mới ban hành.

Phòng khám gia đình được thanh toán bảo hiểm y tế

Phòng khám bác sĩ gia đình - Trạm Y tế phường 6, quận Gò Vấp
(PLO) - Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký ban hành Thông tư Hướng dẫn thí điểm về bác sĩ gia đình và phòng khám bác sĩ gia đình. Theo đó, 8 tỉnh thành phố sẽ có bác sĩ gia đình và người dân được chi trả BHYT khi khám chữa bệnh tại phòng khám gia đình.

Cảm hóa người điên bằng tình người

Cảm hóa người điên bằng tình người
(PLO) - Lẫn trong những con người “tạm quên cái sự đời” ở Bệnh viện Tâm thần Trung ương I là bóng blouse lặng lẽ, lặng lẽ như công việc đòi hỏi nhiều hy sinh của họ vậy...

Sự thực nghề "ô sin bệnh viện"

Sự thực nghề "ô sin bệnh viện"
(PLO) - Tại bệnh viện ở các thành phố lớn hiện nay chăm nuôi người ốm đã thành nghề chuyên nghiệp được gọi với cái tên dân dã là “ô sin” bệnh viện. Đây là một nghề có thu nhập cao, nhưng không phải ai cũng làm được.

“Cò” làm loạn Bệnh viện phụ sản TƯ

“Cò” (mặc áo chống nắng) hướng dẫn người bệnh. Ảnh: Khánh Hà
(PLO) - Bệnh viện phụ sản TƯ có hệ thống khám dịch vụ chi phí cao sẽ nhanh hơn, tốt hơn khám thường. Nhưng qua tay “cò”, bệnh nhân đóng tiền khám dịch vụ sẽ được làm nhanh tại các khu khám thường. Tại sao các “cò” này có thể đảo lộn quy trình và chi phối từ khâu lấy thẻ thứ tự, các phòng khám, siêu âm, xét nghiệm như vậy?