Từ khóa: #lớp 1

Vì sao giáo viên chủ nhiệm lớp 1 được phụ cấp cao hơn nhà giáo khác?

Đại biểu Nguyễn Thanh Phong, Đoàn ĐBQH tỉnh Vĩnh Long tham gia ý kiến.

(PLVN) - Cho rằng giáo viên lớp 1 là người đặt viên gạch đầu tiên tạo nền tảng vững chắc cho những lớp sau, Đại biểu tỉnh Vĩnh Long đề nghị giáo viên chủ nhiệm lớp 1 cần có phụ cấp ưu đãi nghề và các phụ cấp khác cao hơn so với các nhà giáo khác để có thêm động lực nỗ lực nhiều hơn.

Có thực sự cần thiết cho con đi học lớp tiền tiểu học?

Có thực sự cần thiết cho con đi học lớp tiền tiểu học?
(PLVN) -  Trước thềm chuyển cấp, các bậc phụ huynh lại đua nhau tìm các lớp dạy tiền lớp một cho con vì tâm lý sợ con không theo kịp các bạn. Cùng với xu hướng đó, câu hỏi được đặt ra là có thực sự cần thiết cho con đi học lớp tiền tiểu học hay không?

Không "bê" nguyên chương trình dạy trực tiếp vào dạy trực tuyến

Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tinh giảm chương trình để phục vụ cho việc dạy trực tuyến và dạy trên truyền hình. Ảnh minh họa: TTXVN
(PLVN) - Trả lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội về chương trình giáo dục phổ thông năm nay, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kimm Sơn cho biết, Bộ đã ban hành văn bản số 4040 về việc xác định chương trình cốt lõi theo hướng tinh giảm để phục vụ cho việc dạy trực tuyến và dạy trên truyền hình.

Bài giảng lớp 1, lớp 2 được phát sóng trên kênh truyền hình nào?

Hình minh hoạ.
(PLVN) - Đối với lớp 1, lớp 2, việc dạy học qua truyền hình hiện được thực hiện với 3 môn: Tiếng Việt, Toán, Tiếng Anh trên các kênh VTV1, VTV2, VTV7. Ngoài ra, các kênh truyền hình tỉnh/thành phố thực hiện tiếp sóng hoặc phát lại các chương trình này trong các khung giờ phù hợp trên sóng truyền hình địa phương.

Hạn chế tối thiểu dạy học trực tuyến lớp 1

Ảnh minh họa
(PLVN) -  Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo Thái Văn Tài cho rằng, cần hạn chế tối thiểu việc dạy trực tuyến đối với học sinh lớp 1. Nếu phải dạy online, giáo viên cần có hình thức phù hợp.

Triển khai sách giáo khoa theo chương trình mới: Sửa “ngọn”, quên “gốc” thì “sạn” vẫn hoàn “sạn”

Triển khai sách giáo khoa theo chương trình mới: Sửa “ngọn”, quên “gốc” thì “sạn” vẫn hoàn “sạn”
(PLVN) - Năm học mới đã đi được mấy tháng nhưng câu chuyện về sách giáo khoa (SGK) vẫn chưa hết tranh cãi. Theo TS Lê Viết Khuyến, để tránh “sạn” đáng tiếc như trong SGK lớp 1 vừa qua thì việc chỉnh sửa SGK mới chỉ là phần “ngọn”, cần chỉnh sửa cả phần gốc là quy trình viết sách và quy trình thẩm định sách.