Từ khóa: #hệ thống bán lẻ

Bộ Công Thương đề nghị loạt giải pháp tăng nguồn cung xăng dầu cho thị trường

"Biển" người xếp hàng chờ mua xăng.
(PLVN) -  Bộ Công Thương vừa có công văn gửi tới các Bộ, ngành, đơn vị gồm Bộ Công an, Bộ Tài chính, Bộ Giao thông vận tải (GTVT), Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN), các Công ty TNHH Lọc hóa dầu Nghi Sơn, Bình Sơn và UBND các tỉnh, thành phố đề nghị tăng cường các biện pháp hỗ trợ nhằm bảo đảm nguồn cung ứng xăng dầu cho thị trường nội địa.

Đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng trong những tháng cuối năm

Nhiều chương trình kích cầu tiêu dùng sẽ được tổ chức trong 3 tháng cuối năm. Ảnh minh họa
(PLVN) - Trong 3 tháng cuối năm, các hoạt động kích cầu tiêu dùng sẽ được tổ chức rộng khắp trên toàn quốc, trong đó có Tháng khuyến mại tập trung quốc gia với mức giảm giá lên đến 100%. Điều này kỳ vọng tổng mức bán lẻ hàng hóa trong quý cuối cùng này sẽ “gánh” được những tháng giãn cách xã hội vừa qua.

EU, Mỹ không ngưng nhập khẩu dệt may Việt Nam

Ảnh minh họa
(PLVN) - Tại cuộc họp chiều 20/3 của Ban chỉ đạo phòng dịch Covid-19 Bộ Công Thương, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết, trong 2 tháng đầu năm, xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước gặp nhiều khó khăn, có sự sụt giảm đơn hàng, hợp đồng từ thị trường EU, Mỹ, nhất là với dệt may, da giày.

“Bắt bệnh” trì trệ

Nông sản ùn ứ do ảnh hưởng dịch bệnh
(PLVN) - Ngày 12/2, tại cuộc họp đánh giá tác động của tình hình dịch bệnh do chủng mới của virus Corona (Covid-19), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đích danh một “căn bệnh” thuộc dạng trầm kha trong một bộ phận không nhỏ cán bộ công chức.

Nền kinh tế ảnh hưởng ra sao do dịch Corona?

Virus Corona làm điêu đứng ngành du lịch
(PLVN) - Theo tính toán của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), nếu dịch Corona được kiểm soát trong quý I thì mức độ tăng trưởng GDP cả năm chỉ còn 6,27%. Nếu dịch kéo dài và kiểm soát trong quý II, tăng trưởng giảm còn 6,09%. Cả 2 kịch bản này đều thấp hơn so với mục tiêu 6,8% được Chính phủ và Quốc hội đề ra cho năm nay. Một gói hỗ trợ kinh tế cũng đã được Bộ này đặt ra…

VinMart sáp nhập Masan: Người tiêu dùng hưởng lợi gì?

Sau sáp nhập, quy mô Masan tăng gần gấp đôi
(PLVN) - Nhà bán lẻ 5 năm tuổi chuyển giao hệ thống cho nhà sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu có hơn 20 năm kinh nghiệm. Đây là thương vụ M&A hiếm hoi trong ngành bán lẻ chừng hơn 10 năm trở lại đây. Vậy thì người tiêu dùng được lợi gì?

 

Xuất khẩu nông sản: Cách nào thu được 40 tỷ USD?

Xuất khẩu nông sản: Cách nào thu được 40 tỷ USD?
(PLVN) - Ngoài những thị trường truyền thống được xác định là Trung Quốc, Mỹ và châu Âu, các nhà xuất khẩu (XK) nông sản Việt Nam cần có bước đi bài bản để thâm nhập các thị trường mới đầy tiềm năng như Nhật Bản, Brazil và các nước Trung Đông… để thực hiện mục tiêu xuất khẩu toàn ngành năm nay đạt 40 tỷ USD. 

Hướng đi nông sản sạch đến tay người tiêu dùng

Kết nối tiêu thụ - sản xuất giúp nông sản sạch tiếp cận dễ dàng tới người tiêu dùng. Ảnh minh họa
(PLVN) - Việc các hệ thống bán lẻ ký kết với các nhà sản xuất, người nông dân trong việc tiêu thụ nông sản là hướng đi chủ đạo trong giai đoạn hiện nay. Trong khi người tiêu dùng có thể tiếp cận nông sản sạch, an toàn thì người sản xuất cũng an tâm cho đầu ra của sản phẩm.

Phải có niềm tin để hàng Việt chinh phục người Việt

Ảnh minh họa.
(PLO) -Thứ trưởng Bộ Công thương Đỗ Thắng Hải cho rằng, Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” không chỉ là khẩu hiệu người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam mà cần phải hướng tới mục tiêu hàng Việt chinh phục người Việt.

Vingroup – Doanh nghiệp truyền cảm hứng nhất năm 2017

Vingroup – Doanh nghiệp truyền cảm hứng nhất năm 2017
(PLO) -  Năm 2017, Tập đoàn Vingroup đã vươn lên trở thành doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam với mức vốn hóa lên đến 9 tỷ USD; và là doanh nghiệp lớn thứ 11 trong hơn 600.000 doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam. Đằng sau những thành tích đáng tự hào là một hệ sinh thái đa ngành, hoạt động sôi nổi trên nhiều “mặt trận”, mà “mặt trận” nào cũng mang dấu ấn ấn tượng.

Đìu hiu thị trường lịch 2014

Đìu hiu thị trường lịch 2014
(PLO) - Mùa làm lịch được coi là “mùa làm ăn”, song do kinh tế suy giảm kéo dài, người dân thắt chặt chi tiêu dẫn đến việc các loại lịch đắt tiền rất ít người hỏi.