Hà Nội tiếp tục có thêm 165 ca mắc COVID-19 mới

Ảnh minh họa.
Ảnh minh họa.
0:00 / 0:00
0:00
(PLVN) -  Số ca mắc COVID-19 mới tại Hà Nội từ 18h ngày 11/11 đến 18h ngày 12/11 ghi nhận 165 ca bệnh, trong đó tại cộng đồng có 27 ca.

Khu cách ly có 109 ca, khu phong tỏa có 29 ca.

Các ca phân bố tại 17/30 quận, huyện gồm: Ba Đình (39), Nam Từ Liêm (19), Bắc Từ Liêm (19), Hà Đông (19), Mê Linh (13), Gia Lâm (12), Cầu Giấy (8), Đống Đa (7), Thanh Trì (6), Long Biên (5), Thanh Xuân (3), Hoàng Mai (3), Hoài Đức (3), Chương Mỹ (2), Hai Bà Trưng (2), Ba Vì (1), Thanh Oai (1), Hoàn Kiếm (1), Quốc Oai (1), Tây Hồ (1)

Phân bố 156 ca theo các chùm ca bệnh, ổ dịch:

Chùm F1 của các trường hợp sàng lọc ho sốt (64);

Chùm liên quan ổ dịch Bạch Trữ, Tiến Thắng (27)

Chùm sàng lọc ho sốt (15);

Chùm liên quan ổ dịch Trần Duy Hưng (14);

Chùm liên quan ổ dịch Phú Đô, Nam Từ Liêm (11);

Chùm liên quan ổ dịch chợ Ninh Hiệp, Gia Lâm (10);

Chùm liên quan các tỉnh có dịch - thứ phát (8);

Chùm liên quan các tỉnh có dịch (6);

Chùm liên quan ổ dịch Kho hàng Shoppe KCN Đài Tư (5);

Chùm liên quan ổ dịch Nam Dư, Lĩnh Nam (2);

Chùm liên quan ổ dịch Thủ Lệ, Ngọc Khánh (1);

Chùm liên quan ổ dịch Sài Sơn, Quốc Oai (1)

Chùm liên quan ổ dịch OD Phú vinh, Hoài Đức (1);

Phân bố 27 ca cộng đồng theo theo chùm:

Chùm liên quan Sàng lọc ho sốt (15); Chùm F1 của các trường hợp sàng lọc ho sốt (8); Liên quan các tỉnh có dịch (2); OD Trần Duy Hưng (1), Liên quan các tỉnh có dịch (thứ phát 1)

Phân bố 27 ca cộng đồng theo theo quận, huyện:

Đống Đa (5); Ba Đình, Hà Đông (3); Long Biên, Cầu Giấy, Nam Từ Liêm, Gia Lâm, Hoài Đức (2); Thanh Xuân, Ba Vì, Thanh Trì, Hoàng Mai, Bắc Từ Liêm, Hoàn Kiếm (1)

Cộng dồn số mắc COVID-19 tại Hà Nội trong đợt dịch 4 (từ ngày 27/4/2021) là 5.778 ca trong đó số mắc ghi nhận ngoài cộng đồng 2.202 ca, số mắc là đối tượng đã được cách ly 3.758 ca.

Đọc thêm

Rước họa vì thói quen nhiều người hay làm

Bệnh nhân nhập viện vì uống thuốc nam không rõ nguồn gốc. Ảnh: Bệnh viện cung cấp
(PLVN) -  Liên tiếp trong thời gian gần đây, các bác sĩ tại các bệnh viện thường tiếp nhận nhiều trường hợp cấp cứu vì tự ý uống thuốc nam không rõ nguồn gốc. Điều đáng nói, nhiều người hiện nay tự ý sử dụng các loại thuốc này để điều trị nhiều căn bệnh như: Viêm gan B, sỏi túi mật….

Không dễ dãi với mặt hàng đặc thù liên quan sức khỏe

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược (dự kiến được trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7 vào tháng 5/2024), mới đây khi được trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đã được chỉ ra một số nội dung cần xem xét.

Tháng cao điểm an toàn thực phẩm: Địa phương phải kiên quyết xử lý nghiêm vi phạm

Nhiều học sinh là nạn nhân ngộ độc do đồ ăn trước cổng trường. (Ảnh minh họa - Nguồn: SKĐS)
(PLVN) - Cục An toàn thực phẩm, Bộ Y tế yêu cầu các địa phương kiên quyết xử lý nghiêm, đình chỉ hoạt động các cơ sở nếu không bảo đảm điều kiện, không có Giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn thực phẩm; công khai các hành vi vi phạm, kết quả xử lý vi phạm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng để cảnh báo kịp thời người sản xuất, kinh doanh và cộng đồng...

Người phụ nữ có 2 bàng quang

Người phụ nữ có 2 bàng quang. Ảnh: Bệnh viện cung cấp
(PLVN) - Các bác sĩ khoa Phẫu thuật tiết niệu và Nam học, Bệnh viện E mới tiếp nhận và phẫu thuật thành công cho nữ bệnh nhân cao tuổi có 2 bàng quang.

Lạm dụng thực phẩm ngọt: Suy giảm sức khỏe gia đình

Trong 10 năm qua, trung bình mỗi người Việt uống 1 lít đồ uống có đường/tuần. (Ảnh minh họa - Nguồn: Shutterstock)
(PLVN) - Trong 10 năm qua, trung bình mỗi người Việt uống 1 lít đồ uống có đường/tuần, gây nguy hiểm cho sức khỏe bởi những tác nhân từ bệnh không lây nhiễm. Con số đáng báo động này được Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam cảnh báo tại Hội thảo cung cấp thông tin cho báo chí về tác hại của đồ uống có đường vừa diễn ra vào đầu tháng 4/2024.