Từ khóa: #Đại Việt

Đại Việt Cổ Phong: Dấu xưa lần tìm

Trang phục triều Nguyễn của Ỷ Vân Hiên trên sàn diễn thời trang
Cổ phong là từ chỉ những nét đẹp tinh hoa xưa được người đời sau ưu tiên lưu giữ và phát triển. M8ột nhóm bạn trẻ 9x đã tụ họp dưới cái tên giàu ý nghĩa như thế với khát khao tái sinh văn hóa xưa trong đời sống nay.

Tặng 10.000 chiếc áo ấm cho học sinh vùng lũ Thừa Thiên Huế

Dịp này, thông qua ngành giáo dục các địa phương trên địa bàn tỉnh TT- Huế đoàn đã gửi tặng 10.000 chiếc áo ấm cho các em học sinh vùng lũ
(PLVN) - Nhằm chia sẻ khó khăn với người dân miền Trung đang chịu ảnh hưởng bởi những trận bão lụt vừa qua, Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Kỹ Thuật Á Châu, Công ty CP Cơ Điện Lạnh Đại Việt phối hợp với đoàn văn nghệ sĩ tổ chức chương trình “Tấm áo nghĩa tình miền Trung” hỗ trợ cho các trường học bị ảnh hưởng do mưa lũ.

Dấu tích nghìn năm vô giá của những “Ông Sấm” trong chùa Việt

Cặp tượng sư tử đá thời Lý tại chùa Bà Tấm.
(PLVN) - Sư tử đá còn được dân gian gọi với cái tên “Ông Sấm” trong hệ thống tượng của chùa Hương Lãng, chùa Phật Tích, chùa Bà Tấm... đều mang đậm dấu ấn kiến trúc, điêu khắc thời Lý. Dù chịu ảnh hưởng tín ngưỡng của nhiều nước nhưng sư tử thời Lý khác biệt hẳn ở chỗ không tả thực, mà mang đầy tính sáng tạo. Mang trong mình ý nghĩa bảo hộ và thể hiện Phật pháp, sư tử đá xuất hiện từ thời sơ khai của tín ngưỡng đạo Phật. 

Hội thề Đông Quan - sự kiện ngoại giao “xưa nay chưa từng thấy”

(Hình minh họa).
(PLVN) - Khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gần ca khúc khải hoàn, sông Nhĩ Hà, đoạn chảy qua kinh thành Thăng Long, được chứng kiến một sự kiện ngoại giao xưa nay chưa từng thấy: Đó là Hội thề Đông Quan. Hội thề Đông Quan đã kết thúc cuộc khởi nghĩa anh dũng, quật cường, khẳng định sức mạnh, tầm vóc dân tộc Đại Việt, mở ra thời kỳ trung hưng mới của nước nhà.

Nghệ thuật quân sự của cha ông – Kỳ 10: Tư tưởng “đem đại nghĩa để thắng hung tàn” của Nguyễn Trãi

Tượng Danh nhân văn hóa thế giới, Anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi.
(PLVN) - Tư tưởng xuyên suốt và chi phối toàn bộ hoạt động của Nguyễn Trãi là tư tưởng “nhân nghĩa”, “đại nghĩa”, “chí nhân”. Trong các tác phẩm mà chúng ta còn lưu giữ được thì chữ “nhân” đã được Nguyễn Trãi nhắc đến 59 lần và chữ “nghĩa” – 81 lần. Tổng cộng hai chữ “nhân”, “nghĩa” được ông sử dụng đến 140 lần.

Nghệ thuật quân sự của cha ông - Kỳ 6: Quân quý ở tinh nhuệ, không quý ở số đông

Tượng đài Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn.
(PLVN) - Tháng 2 âm lịch năm 1287, nhà Nguyên điều động quân, chia làm nhiều cánh tràn vào Đại Việt. Các quan Đại Việt xin bắt tráng đinh sung quân để quân đội đông hơn, nhưng Hưng Đạo Vương không đồng ý. Ông nói: “Quân quý ở tinh nhuệ, không quý ở số đông. Dẫu đến 100 vạn quân mà như Bồ Kiên thì cũng làm gì được?”.

Nghệ thuật quân sự của cha ông - Kỳ 6: Vua tôi đồng tâm, anh em hòa mục

Bức phù điêu Vua tôi đồng tâm, tướng sĩ một lòng tại Khu di tích đền An Phụ (Kinh Môn, Hải Dương)
(PLVN) - Trần Hưng Ðạo xem việc đoàn kết nội bộ là một nhân tố cực kỳ quan trọng để tạo thành sức mạnh. Nhìn lại ba cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông thắng lợi. Ông xác định: "Vua tôi đồng lòng, anh em hòa mục, nước nhà chung sức" là nhân tố đã làm cho "quân địch phải chịu bị bắt" (bị tựu tự cầm). Ông rất coi trọng đoàn kết quân và dân, đoàn kết trong quân đội “như cha con một nhà”.

Nghệ thuật quân sự của cha ông - Kỳ 4: Kế thanh dã “vườn không nhà trống” khiến giặc Nguyên - Mông bạt vía kinh hồn

Họa hình Trận Bạch Đằng 1288 "sấm rung chớp giật" khiến quân Nguyên - Mông bạt vía.
(PLVN) - Vì sao và bằng cách nào, Đại Việt - vốn là một nước nhỏ, dân thưa, quân ít, tiềm lực có hạn lại có thể đứng vững, chặn đứng và đánh thắng quân xâm lược Nguyên - Mông lắm quân, nhiều ngựa, đông thuyền và khí giới, buộc chúng phải từ bỏ mộng tưởng thâu tóm và nô dịch?

Nghệ thuật quân sự thiên tài của cha ông - Kỳ 3: Hào sảng lời Hịch Sát Thát

Nghệ thuật quân sự thiên tài của cha ông - Kỳ 3: Hào sảng lời Hịch Sát Thát
(PLVN) - Có thể coi bài Dụ chư tỳ tướng hịch văn (quen gọi là Hịch tướng sĩ) của Đại vương Trần Hưng Đạo là bản văn gần với một tuyên ngôn độc lập lần thứ hai. Nó là một thanh bảo kiếm của lòng yêu nước, là một “Thiên cổ hùng văn” và nó đứng cùng với những bản văn được chính danh là “Tuyên ngôn độc lập”

Adavigo và du lịch Việt: Thách thức để bứt phá

Adavigo và du lịch Việt: Thách thức để bứt phá
(PLVN) - Đối mặt với thách thức chưa từng có trong lịch sử do ảnh hưởng nặng nề của đại dịch covid 19, ngành du lịch trong nước cũng như quốc tế bị khủng hoảng trầm trọng. Tuy nhiên đây cũng chính là thời điểm để các đơn vị hoạt động trong lĩnh lực du lịch chứng minh thực lực và có những bước chuyển mình hiệu quả nhất!

Bí thư xã giết cháu, đốt xác đối diện mức án nào?

Đối tượng Đỗ Văn Minh.
(PLVN) -Ở góc độ phân tích pháp lý, Th.s - Luật sư Ngô Thị Lựu - Công ty Luật TNHH Đại Việt (Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội) cho rằng, hành vi của đối tượng Đỗ Văn Minh (SN 1971, nguyên Bí thư Đảng ủy xã Liên Hà, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) phải đối diện với 2 tội danh.

Linh thiêng bia Ma nhai Ngự chế trên vách núi Phja Tém

Ma nhai Ngự chế trên vách núi Phja Tém
(PLVN) - Bia Ma nhai Ngự chế là tên gọi bài thơ khắc trên vách núi của của Vua. Sinh thời, vua Lê Thái Tổ ít làm thơ nhưng đã để lại cho hậu thế 3 bài thơ tuyệt tác đều khắc trên vách đá. Trong đó, bài thơ đầu tiên được các nhà nghiên cứu Hán Nôm phát hiện trên vách đá nằm bên một ngọn núi Phja Tém ở xã Bình Long (huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng) vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia.  

Công ty Luật TNHH Đại Việt

Công ty Luật TNHH Đại Việt
(PLO) - Công ty Luật TNHH Đại Việt (“Luật Đại Việt”) được thành lập và hoạt động theo giấy phép hoạt động số 01070428/TP/ĐKHĐ do Sở Tư pháp, Uỷ ban nhân dân TP. Hà Nội cấp. 

Người cả đời nặng lòng với Lệ Chi Viên

Nhà giáo Hoàng Đạo Chúc, người xây dựng nên khu di tích Lệ Chi Viên
(PLO) - Lịch sử đã minh oan cho cái chết tức tưởi của Nguyễn Trãi và Nguyễn Thị Lộ. Thế nhưng, dấu vết Nguyễn Thị Lộ dần bị xóa nhòa với thời gian. Và nhà giáo Hoàng Đạo Chúc, “người suốt đời cầm đuốc soi vào quá khứ, đã xây đền, dựng tượng, tôn vinh danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi và Lễ Nghi học sỹ Nguyễn Thị Lộ”.

Thực hư gốc tích vị Vua dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long

Thực hư gốc tích vị Vua dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long
(PLO) - Lý Thái Tổ - vị Vua sáng lập vương triều Lý, người đã có quyết định sáng suốt dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long vào mùa thu năm 1010, cùng với bài "Thiên đô chiếu" bất hủ mở ra một giai đoạn phát triển mới của quốc gia Đại Việt.  Đã 1004 năm kể từ mùa thu ấy, thế mà câu chuyện gốc tích của vị Vua khai sáng này vẫn chưa có hồi kết…