Từ khóa: #Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Lửa cách mạng trong phong trào thanh niên Hà Nội những ngày Tổng khởi nghĩa

Ông Vũ Oanh - thứ 2 từ trái sang - đón tiếp ông Nguyễn Thiện Nhân tại nhà riêng. ( ảnh chụp từ ảnh treo tại gia đình)
(PLVN) - Trong không khí cả nước hân hoan mừng Ngày Quốc khánh 2/9, Pháp luật Việt Nam xin lược ghi những dòng hồi ức của cố Trưởng Ban Dân vận Trung ương Vũ Oanh (nguyên Trưởng đoàn đại biểu cách mạng Hà Nội đi dự Quốc dân Đại hội Tân Trào và Chủ nhiệm Mặt trận Việt Minh thành Hoàng Diệu - 1945) để nhớ lại những ngày tháng hào hùng của Thủ đô tiến tới Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

Bộ ảnh quý giá: Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm Điện Biên năm 2004

Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng phu nhân đã về thăm Mường Phăng.
(PLVN) -  Bộ bưu thiếp “Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm Điện Biên năm 2004” của Đại tá Đoàn Hoài Trung được nhà xuất bản Thanh Niên phát hành vào đúng dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ 07/5/1954 – 07/5/2024, thay cho lời tri ân của tác giả tới Đại tướng, người anh cả của Quân Đội Nhân Dân Việt Nam, tổng tư lệnh mặt trận Điện Biên Phủ Năm xưa.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp, vị tướng của lòng nhân

Các chiến sĩ thi đua trong Chiến dịch Điện Biên Phủ vui mừng công kênh Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp tại lễ mừng công ngày 13/5/1954. (Ảnh từ Sách ảnh Đại tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên Giáp).
(PLVN) - Ông là vị tướng trẻ tuổi nhất, được lãnh tụ Hồ Chí Minh phong hàm Đại tướng đầu tiên theo cách rất đặc biệt khi mới 37 tuổi. Từ Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 đến đại thắng mùa Xuân năm 1975 mãi mãi được ghi vào sử sách những mốc son chói lọi gắn với tên tuổi Đại tướng Võ Nguyên Giáp…

Xúc động triển lãm “Theo dấu chân Đại tướng”

Nhân dịp này Sở Văn hóa thể thao tỉnh Nghệ An cắt băng khánh thành giai đoạn 1 “Không gian trải nghiệm số” tại Bảo tàng Nghệ An.
(PLVN) - Trong không khí cả nước kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, 113 năm Ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Sáng nay (13/3) Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Nghệ An đã tổ chức triển lãm: “Theo dấu chân Đại tướng” và khánh thành không gian trải nghiệm số giai đoạn 1.

Về thăm Khu di tích chiến trường Ðiện Biên Phủ

 Cụm tượng đài Chiến thắng Mường Phăng. (Ảnh internet)
(PLVN) -  Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ "lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu" là một mốc son chói lọi của dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, vì độc lập, tự do trong thế kỷ 20. Chiến thắng vang dội đó đã để lại nhiều bài học sâu sắc, hiện vẫn còn nguyên giá trị to lớn đối với sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ phát triển và hội nhập.

Ra mắt ấn phẩm “Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Huyền thoại Việt Nam”.

Các đại biểu tham quan triển lãm “Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Chân dung một huyền thoại”
(PLVN) -  Mới đây, tại Trụ sở Bộ Nội vụ, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước, Hội Cựu chiến binh Bộ Nội vụ phối hợp với Văn phòng Bộ Nội vụ tổ chức Triển lãm “Đại tướng Võ Nguyên Giáp -  Chân dung một huyền thoại” và ra mắt ấn phẩm “Đại tướng Võ Nguyên Giáp - Huyền thoại Việt Nam”.

Triển lãm ảnh – thơ “Theo dấu chân Đại tướng”: Tiếng lòng hướng về vị tướng tài ba

Triển lãm ảnh – thơ “Theo dấu chân Đại tướng”: Tiếng lòng hướng về vị tướng tài ba
(PLVN) - Lần đầu tiên, một cuộc triển lãm thơ diễn ca lịch sử và nhân vật lịch sử mang tên “Theo dấu chân Đại tướng” tri ân Đại tướng Võ Nguyên Giáp được Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh của vị anh hùng dân tộc và 77 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.

Kỳ tích từ ý chí và khát vọng độc lập

Đường Trường Sơn là một kỳ quan, kỳ tích của dân tộc Việt Nam.
(PLVN) - Đường Trường Sơn, tuyến đường chiến lược chi viện miền Nam thời chống Mỹ, khởi đầu tại huyện Tân Kỳ (Nghệ An) qua 11 tỉnh miền Trung – Tây Nguyên và kết thúc tại Bình Phước. Ra đời đúng ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 19/5/1959, tuyến đường này là một kỳ quan, kỳ tích của dân tộc Việt và mang đậm dấu ấn quân sự tài ba của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Triết lý nhân văn trong lời dặn của Đại tướng

Những thước phim về Đại tướng Võ Nguyên Giáp
(PLVN) - Từ một thầy giáo dạy sử trở thành vị tướng với tài cầm quân kiệt xuất, Đại tướng Võ Nguyên Giáp khiến thế giới thán phục với những chiến công lẫy lừng. Đằng sau vị tướng tài giỏi ấy là một “anh Văn” gần gũi với bộ đội, ông tiếc từng giọt máu của chiến sĩ. Trong suốt những năm tháng binh nghiệp, Đại tướng luôn căn dặn các chiến sĩ bộ đội phải luôn cố gắng giải quyết sự việc trước hết bằng hòa bình.

Tinh thần xây dựng Hiến pháp và pháp luật của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Đồng chí Võ Nguyên Giáp (hàng đầu từ trái sang phải) và Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lần ra mắt Chính phủ Cách mạng lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, tháng 9/1945.
(PLVN) - Thượng tôn pháp luật trên nền tảng “lấy dân làm gốc” là tư tưởng quý giá được Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết và truyền lại cho người học trò xuất sắc – Đại tướng Võ Nguyên Giáp. Từ đây, tinh thần ấy được Đảng, Nhà nước, Nhân dân ta kế thừa và vận dụng sáng tạo trong công cuộc phòng chống dịch Covid-19.

Kỷ niệm 110 năm ngày sinh Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25/8/1911 - 25/8/2021): Từ người thầy giáo đến vị tướng vĩ đại

 Đại tướng Võ Nguyên Giáp 95 tuổi cùng các học sinh Hà Nội tại vườn nhà.
(PLVN) - Năm 1990, trả lời phỏng vấn nhà báo kiêm sử gia người Mỹ Stanley Karnow, phóng viên tờ New York Times, tác giả cuốn sách “Vietnam: A history”, Đại tướng Võ Nguyên Giáp nói: “Nếu không trở thành người lính, có lẽ tôi vẫn là một thầy giáo, có thể dạy môn Triết học hoặc Lịch sử”…