(PLVN) - Ngày 8/12, tại khuôn viên Hồ Thiền Quang - Phố đi bộ Trần Nhân Tông, Hà Nội, hơn 2.000 người đã tham giải Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực giới với phụ nữ và trẻ em gái năm 2024, nhằm lan tỏa thông điệp, cam kết chung mạnh mẽ nhằm chấm dứt bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái.
(PLVN) - Nhiều người vẫn quan niệm “yêu mới ghen” để từ đó dẫn đến các hành động sai lầm trong ứng xử, thậm chí là vi phạm pháp luật vì “cuồng yêu, cuồng ghen”. Nhân Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng ngừa ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới năm 2024, nhiều câu chuyện “tận mục sở thị” ở Trung tâm Pháp y Hà Nội đã để lại những vấn đề đáng để suy ngẫm…
(PLVN) - Tại phiên thảo luận "Bên kia mắt bão", các chuyên gia đã chỉ ra những cách thức giúp phụ nữ và trẻ em gái chuyển hóa những năng lượng tích cực, khắc phục tổn thương của bạo lực giới để đi qua những cơn bão cuộc đời.
(PLVN) - Tình trạng bạo lực trên cơ sở giới vẫn tồn tại khá phổ biến, điều đáng quan tâm là phần lớn phụ nữ bị bạo lực vẫn chưa tìm kiếm sự giúp đỡ từ các dịch vụ hỗ trợ chính thức hoặc từ chính quyền địa phương. Do đó, cần thiết mở rộng và nâng cao chất lượng mạng lưới dịch vụ hỗ trợ, giúp đỡ người bị bạo lực, nhất là huy động sự vào cuộc của các cơ quan, tổ chức, địa phương.
(PLVN) - Xu thế số hóa trên thế giới mở ra cơ hội lớn cho sự phát triển bền vững. Tuy nhiên, ngoài những lợi ích con người tiếp cận được thì cũng có nhiều nguy hại mà thế giới kỹ thuật số gây ra, trong đó phụ nữ, trẻ em gái là những người đang chịu nhiều tác động nhất, đặc biệt là bị phân biệt đối xử và bạo lực.
(PLVN) - Với nạn nhân bị bạo lực giới nói chung và bạo lực gia đình nói riêng, để “bình yên tìm về” là cả một hành trình dài. Nhưng qua mô hình Trung tâm dịch vụ một cửa hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực - Ngôi nhà Ánh Dương, trong hành trình đó, họ không đơn độc. Với nhiều người, hạnh phúc, bình yên đã thực sự trở lại.
(PLVN) - Bạo lực, quấy rối tình dục với phụ nữ và em gái, đặc biệt ở trường học và nơi làm việc không phải là vấn đề mới, nhưng chưa bao giờ bị coi là vấn đề cũ, thậm chí còn có xu hướng gia tăng với nhiều hình thức phức tạp.
(PLVN) Chạy trốn “Chốn an toàn” Là tên triển lãm tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam (số 36 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, Hà Nội) vừa được Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam khai mạc ngày 2/12 để hưởng ứng Tháng hành động vì bình đẳng giới và phòng trốn bạo lực trên cơ sở giới năm 2022.
(PLVN) - Theo các chuyên gia tâm lý, trong văn hóa Việt Nam, nói về tình dục là việc đáng xấu hổ, nhất là chuyện xâm hại tình dục. 20 năm qua, câu chuyện này đã được nói cởi mở hơn, nhưng vẫn còn đó những khoảng trống, khi hầu hết trẻ em lớn lên rồi sẽ… “ tự biết”.
(PLVN) - Vụ một cô gái 17 tuổi được cho bị chồng chặt đầu ở tỉnh Khuzestan, miền tây Iran, vào tuần trước một lần nữa làm dấy lên lo ngại về tội giết người và bạo lực trên cơ sở giới.
(PLVN) -Chương trình phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới đã được Thủ tướng thông qua và hướng tới mục tiêu là đến năm 2025, ít nhất 50% người bị bạo lực trên cơ sở giới tìm kiếm sự hỗ trợ từ các cơ quan cung cấp dịch vụ, và tất cả những người bị bạo lực có nhu cầu đều được trợ giúp bằng cách hình thức khác nhau.
(PLVN) - Bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái, dù xảy ra ở đâu đi nữa, đều là hành vi xâm phạm quyền con người và môi trường mạng cũng không ngoại lệ. Có một sự thật gây nhức nhối, đó là trên thế giới hiện nay, phụ nữ có rất ít biện pháp để tự bảo vệ bản thân trên mạng.
(PLVN) - Tòa án là cơ quan tư pháp thực thi công lý, bảo vệ quyền con người và đảm bảo rằng các quy định của pháp luật, trong đó các nội dung liên quan đến bạo lực trên cơ sở giới được áp dụng hiệu quả, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế.
(PLVN) - Lễ phát động Tháng hành động năm 2021 kêu gọi tất cả các bên liên quan và người dân hưởng ứng và triển khai các hoạt động thiết thực để thúc đẩy bình đẳng giới và phòng ngừa, ứng phó mọi hình thức phân biệt đối xử và bạo lực trên cơ sở giới.
(PLVN) - Dự án “Hỗ trợ các can thiệp xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em ở Việt Nam trong bối cảnh đại dịch COVID-19” đã tận dụng tối đa công nghệ kỹ thuật số và phương tiện truyền thông xã hội để tiếp cận gần 55 triệu người nhằm nâng cao hiểu biết về nguy cơ bạo lực trên cơ sở giới trong thời kỳ COVID-19.
(PLVN) -Tỷ lệ người bị bạo lực tìm kiếm các biện pháp bảo vệ chính thức còn thấp, đặc biệt là nạn nhân bị quấy rối tình dục, bạo lực tình dục do tâm lý e ngại, xấu hổ. Chỉ 35,5% phụ nữ dân tộc thiểu số đã từng tiếp cận dịch vụ hỗ trợ nạn nhân bạo lực giới so với 66,7% phụ nữ Kinh.
(PLVN) - Vấn đề bạo lực tình dục (BLTD) với phụ nữ và trẻ em gái ngày càng được quan tâm nhiều hơn ở Việt Nam với nhiều giải pháp quyết liệt, mạnh mẽ. Tuy nhiên, không ít trường hợp các nạn nhân bị đổ lỗi, bị cho là phải chịu trách nhiệm khiến họ lựa chọn im lặng.
(PLVN) - Việc phòng, chống bạo lực tình dục ở Việt Nam đang đối mặt với nhiều khoảng trống. Và một thực tế đáng buồn là những khoảng trống đó tồn tại ngay trong chính lĩnh vực pháp luật, khiến những người thực thi pháp luật để phòng, chống bạo lực tình dục gặp nhiều khó khăn khi bảo vệ nạn nhân.
(PLO) -Đó là câu mà bà Nguyễn Vân Anh – Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng khoa học về Giới - Gia đình- Phụ nữ và Vị thành niên (Csaga) và cũng là người có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực bảo vệ phụ nữ trước vấn nạn bạo lực giới – nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong cuộc trò chuyện với các cơ quan truyền thông bên lề buổi tọa đàm “Bạo lực tình dục và truyền thông”
(PLO) - Kết quả khảo sát năm 2013 của Hội Trợ giúp Người khuyết tật (NKT) Việt Nam cho thấy 29% NKT ở Đà Nẵng tham gia nghiên cứu đã bị bạo lực bởi người lạ, 36% bị bạo lực bởi người quen và 25% bị bạo lực bởi các thành viên trong gia đình.