Từ khóa: #trưng cầu dân ý

New Caledonia không muốn độc lập khỏi Pháp

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tham dự cuộc họp với các đại diện của New Caledonia để thảo luận về hậu quả của cuộc trưng cầu dân ý về quyền tự quyết của New Caledonia, tại Điện Elysee ở Paris, Pháp ngày 1/6/2021. Ảnh: Pool via REUTERS
(PLVN) - Kết quả cuối cùng của một cuộc trưng cầu dân ý về độc lập ở lãnh thổ New Caledonia thuộc Pháp cho thấy gần hai phần ba số cử tri bỏ phiếu trắng, sau lời kêu gọi tẩy chay của những người ủng hộ độc lập.

Thụy Sĩ phân chia vì quyền của người đồng tính

Một lá cờ có dòng chữ "Có, tôi sẽ" được vẽ trước cuộc bỏ phiếu về hôn nhân đồng giới ở Bern, Thụy Sĩ. Ảnhe: Reuters (chụp ngày 8/9/2021).
(PLVN) - Các cử tri Thụy Sĩ đã bỏ phiếu quyết định có cho phép các cặp đồng tính kết hôn và nhận con nuôi hay không sau khi một chiến dịch đấu tranh của các nhà hoạt động vì quyền của người đồng tính ở một trong những quốc gia Tây Âu cuối cùng vẫn cấm hôn nhân đồng tính này.

Tất yếu hay thái quá?

Một góc thành phố Basel của Thụy Sỹ.
(PLVN) - Ở bang thành phố Basel của Thụy Sỹ sắp có cuộc trưng cầu dân ý độc đáo hiếm thấy dù đất nước này là nơi cách thức trưng cầu dân ý được sử dụng thường xuyên nhất trên thế giới để lập pháp. 

Lệ trước, luật sau

Tỏng thống Nga Vladimir Putin.
(PLVN) - Cuộc trưng cầu dân ý về sửa đổi Hiến pháp ở Nga lại một lần nữa làm thời sự hoá câu chuyện về luật và lệ này. Chừng nào còn tồn tại tình trạng “lệ trước, luật sau” thì chừng đấy các mối quan hệ quốc tế và trật tự thế giới không thể ổn định bền vững thật sự được.

Nỗi lo của cuộc bầu cử

Dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp nhưng ông Trump khẳng định không có chuyện hoãn bầu cử Tổng thống Mỹ
(PLVN) - Dịch bệnh Covid-19 đã làm cho việc tổ chức các cuộc bầu cử ở nhiều nước trở nên rất khó khăn, phức tạp và thậm chí không khả thi. Điển hình là Ba Lan đã phải hoãn cuộc bầu cử tổng thống hồi đầu tháng 5. Tại Mỹ, dịch bệnh đã khiến nhiều cuộc bầu cử sơ bộ của các đảng phái chính trị chọn lựa ứng cử viên chính thức của họ cho cuộc bầu cử tổng thống phải hoãn...

Columbia: Đường vòng tới đích

Colombia ký hiệp định hòa bình lịch sử kết thúc nội chiến
(PLO) - Lần đầu bị thất bại nhưng lần thứ hai đã thành công đối với Chính phủ Columbia và Lực lượng vũ trang cách mạng Columbia (FARC) trong quá trình tìm kiếm giải pháp hoà bình cho cuộc xung đột vũ trang dai dẳng hơn nửa thế kỷ nay ở đất nước này. 

EU: Lệ vô hiệu hóa luật

EU ký hiệp định liên kết với Ukraine.
(PLO) - EU hiện lâm vào tình trạng khó khăn về nhiều phương diện. Nguyên do có nhiều và một trong số ấy, là việc luật pháp chung không được thực thi nghiêm chỉnh và được đảm bảo có hiệu lực đầy đủ. Luật pháp chung vốn không thiếu nhưng cứ liên tục hình thành những lệ riêng thách thức luật, lách luật và dần vô hiệu hóa luật.

Chuyện luật và lệ trong EU

Thủ tướng Anh David Cameron (phải) nỗ lực vận động cử tri bỏ phiếu tại EU
(PLO) -Ngày 23/6 vừa qua, ở nước Anh có cuộc trưng cầu dân ý về việc đảo quốc này tiếp tục ở lại trong EU (Remain) hay ra khỏi EU (Brexit hoặc Leave). Kết quả cuộc trưng cầu dân ý này có tác động rất mạnh mẽ tới tương lai của nước Anh và EU cũng như thực chất và triển vọng trong tương lai của mối quan hệ giữa EU và Anh. Cuộc trưng cầu dân ý đồng thời còn là một diễn biến mới trong mối quan hệ giữa luật và lệ trong EU.

Con dao hai lưỡi

Hình minh họa.
(PLO) -Chỉ mấy ngày nữa, ở nước Anh sẽ có cuộc trưng cầu dân ý về việc đảo quốc này ra khỏi EU (còn được gọi tắt là Brexit), hay tiếp tục là thành viên của EU. Trưng cầu dân ý là một thủ thuật về chính trị nội bộ để cho cử tri quyết định những chuyện lớn của đất nước, nhưng đồng thời còn là một cách lập pháp được nhiều nước sử dụng, nhiều đến mức độ trưng cầu dân ý bị coi là bị lạm dụng, như ở Thuỵ Sỹ. Cho nên cả trong chuyện tổ chức trưng cầu dân ý này cũng luôn còn là cuộc tranh đấu "ai thắng ai" giữa luật và lệ.

Ireland hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính

Những người đồng tính ăn mừng chiến thắng của cuộc bỏ phiếu ảnh: Reuters.
(PLO) - Ireland trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới hợp pháp hóa hôn nhân đồng tính thông qua trưng cầu dân ý, hứa hẹn tạo nên bước chuyển biến lớn trong xã hội nước này.

Người Nga kỷ niệm 1 năm sáp nhập Crimea

Người Nga kỷ niệm 1 năm sáp nhập Crimea (Ảnh AFP)
(PLO) - Các lễ kỷ niệm ngày 18/3 đã được tổ chức trên các đường phố tại các thành phố chính của Crimea và Nga nhằm đánh dấu một năm kể từ khi bán đảo này được sáp nhập từ Ukraine.