Từ khóa: #Trần Văn Phúc

Bác sĩ Hồi sức tích cực 'chạy đua' từng phút cứu bệnh nhân

ThS.BS Phạm Văn Phúc, Phó Trưởng khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương chụp ảnh cùng bệnh nhân đã khỏi bệnh.
(PLVN) - “Bệnh nhân chuyển vào Khoa Hồi sức tích cực đều là bệnh nhân nặng, có những khi chúng tôi phải đưa ra quyết định trong vòng vài phút, chạy đua với thời gian để cấp cứu bệnh nhân”, ThS.BS Phạm Văn Phúc, Phó Trưởng khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cho biết.

Có cần cách ly triệt để như ba tháng trước?

Bác sỹ Trần Văn Phúc -  Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn ( Hà Nội): Có thể đỉnh dịch sẽ vào dịp Đông - Xuân tới
(PLVN) - Sau 99 ngày Việt Nam khống chế thành công đại dịch Covid-19 với thành tích không có trường hợp lây nhiễm trong cộng đồng và cũng không có ca bệnh tử vong, nhưng đến sáng 27/7, Bộ Y tế đã công bố xuất hiện 4 ca bệnh lây tại Đà Nẵng, một điểm nóng du lịch của đất nước. 

Ký ức nôi mây truyền thống

Từng nuột lạt, tao đan được người thợ cẩn thận, chăm chút trong quá trình làm
(PLVN) - Nằm trên trục đường lớn của thành phố Huế, một vài hộ dân trên đường Lê Duẩn, vẫn còn giữ lửa cho nghề truyền thống đan nôi. Ở đây người ta vẫn quen gọi những con người giữ lửa đó bằng tên gọi gắn bó từ ngày xưa như: nôi mệ Hoa, nôi ông Thành, ông Tuấn,…

Gỡ khó cho tàu cá 67: “Giằng co” giữa ngân hàng và bảo hiểm

Chủ tàu, DN BH và ngân hàng đang “lùng bùng “với NĐ 67
(PLVN) - Từ nhiều tháng nay, ngư dân đóng tàu theo Nghị định (NĐ) 67 bị ngân hàng “yêu cầu nằm bờ” vì không có bảo hiểm (BH), trong khi doanh nghiệp (DN) BH nói rằng việc mua bán BH là theo thỏa thuận và đơn vị cũng cần thời gian để thẩm định trước khi quyết định bán.

Phòng, chống bạo hành nhân viên y tế: Rất cần có luật !

Phòng, chống bạo hành nhân viên y tế: Rất cần có luật !
(PLO) - Thời gian gần đây, các vụ hành hung cán bộ y tế ngày càng gia tăng với tính chất ngày càng đa dạng, nguy hiểm. Ngoài những vụ hành hung thân thể thực tế nhiều thầy thuốc còn phải chịu đựng cả những hành vi đe dọa về mặt tinh thần như bị lăng mạ, dọa dẫm. Trước thực trạng đó, có thể thấy rằng nguồn gốc của vấn đề là nhận thức về quan hệ giữa người với người. Do đó, muốn thay đổi đòi hỏi phải thay đổi từ gốc, từ trong nhận thức của chính nhân viên y tế cũng như người bệnh và cần sự vào cuộc của toàn xã hội chứ không riêng gì ngành Y tế hay công an.

Đón Tết ở bệnh viện…

Bác sĩ Phúc thăm, khám một ca bệnh nhi trong phòng cấp cứu.
(PLO) - Đối với những bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo hoặc phải cấp cứu, xuân này họ phải đón giao thừa, năm mới ở bệnh viện (BV) cùng các bệnh nhân cùng cảnh ngộ trong sự chăm sóc tận tụy của người thân và các y, bác sĩ… Đối với người nhà, họ chỉ mong mình có dấu hiệu phục hồi là đã thấy “Tết lắm rồi”,“xuân lắm rồi”...