Từ khóa: #thăng long

Triển lãm “Thiên Quang” - câu chuyện ánh sáng đất trời Thăng Long

Triển lãm truyền tải ý nghĩa về ánh sáng đất trời, tri thức, văn hóa và lịch sử lâu đời đất Thăng Long (ảnh P.V)
(PLVN) - Triển lãm “Thiên Quang” khai thác câu chuyện về ánh sáng thiêng liêng của trời và đất soi chiếu Thăng Long - nơi hội tụ văn hóa, lịch sử và tinh hoa nghề thủ công truyền thống diễn ra tại khu Thái Học, Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội). Từ ngày 22/12/2024 đến ngày 25/3/2025

Hồn phố qua những bước chân đi về

Hà Nội xưa không chỉ trong ký ức. (Ảnh Ban QL Phố cổ)
(PLVN) -  Nếu Bùi Xuân Phái thành danh với danh xưng “phố Phái” thì họa sỹ Tạ Tỵ mang một nỗi hoài niệm khi ông không đứng cùng đoàn quân tiến về Hà Nội cùng Văn Cao, mà ở vị thế cách biệt trùng trùng khi đã di cư vào Nam, như những câu thơ ông viết năm 1955: Tôi đứng bên này vĩ tuyến/ Thương về năm cửa ô xưa/ Quan Chưởng đêm tàn dẫn lối/ Đê cao hun hút chợ Dừa”…

Bảo tồn di sản kiến trúc Thủ đô 'sánh vai' với các thành phố di sản quốc tế

Dấu ấn kiến trúc Pháp tại Hà Nội. (Nguồn: Getty Image)
(PLVN) - Hà Nội đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ và năng động, biểu hiện qua những công trình hạ tầng, toà nhà ngày càng được hiện đại hóa. Dù vậy, diện mạo kiến trúc Thủ đô ngàn năm văn hiến cũng không thể thiếu đi những di sản kiến trúc cổ kính, chứa đựng giá trị tinh hoa hội tụ qua suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Không gian kiến trúc Hà Nội còn là sự giao thoa thú vị của vẻ đẹp Á - Âu, tạo nên điểm nhấn riêng biệt, không giống với bất cứ thành phố nào trên thế giới.

Hà Nội vươn mình sau ngày non sông thống nhất

Hà Nội vươn mình sau ngày non sông thống nhất
(PLVN) - Những năm sau ngày đất nước thống nhất, Hà Nội cùng các địa phương khác bước vào thời kỳ khắc phục hậu quả chiến tranh, tiếp tục vượt lên thử thách của khó khăn nghèo nàn để phát triển. Từ đó đến nay, Hà Nội đã khoác lên mình một diện mạo mới, một bộ mặt mới trên tất cả các lĩnh vực, liên tiếp đạt được những thành tựu đáng tự hào.

Dòng họ duy nhất tại Hà Nội được phép làm loại giấy sắc phong dưới thời chúa Trịnh

Dòng họ duy nhất tại Hà Nội được phép làm loại giấy sắc phong dưới thời chúa Trịnh
(PLVN) - Những tờ giấy sắc phong uy nghi một thời được các vị vua, chúa sử dụng để phong chức, ban khen cho các quan lại, quý tộc… Từ thời vua Lê, chúa Trịnh trong dân gian có câu ca dao: “Họ Lại làm giấy sắc vua/ Làng Láng kéo cờ mở hội hùng ghê”. Người Thăng Long xưa không ai là không biết tới giấy sắc dòng họ Lại ở phường Nghĩa Đô (quận Cầu Giấy, TP Hà Nội), đây là dòng họ duy nhất được chúa Trịnh Tráng giao cho đặc ân làm giấy sắc.


Những gia đình cuối cùng ở Khe Nhè giữ nghề làm giấy dó của đồng bào Cao Lan

Công đoạn tráng bột giấy ra khuôn để làm giấy dó của người Cao Lan. (Ảnh: Báo Bắc Giang).
(PLVN) - Nghề làm giấy dó của đồng bào Cao Lan ở bản Khe Nghè(xã Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang) đã có ngay từ những ngày đầu tiên khi họ tới vùng đất vải sinh sống. Dù nắm giữ trong tay những bí quyết riêng tạo nên thương hiệu giấy dó Cao Lan từng một thời được ưu chuộng nhưng giờ đây ở Khe Nhè chỉ còn một vài hộ gia đình còn gìn giữ nghề truyền thống của cha ông bằng lòng đam mê. 

Nơi hồi hương những mảnh đời lầm lạc

Nơi hồi hương những mảnh đời lầm lạc
(PLVN) - Giữa cuộc sống xô bồ phố thị Hà Thành, chùa Vạn Niên mang dáng dấp cổ kính, trang nghiêm với kiến trúc độc đáo. Điều đặc biệt nữa, cổ tự này còn là nơi những số phận lầm lỡ làm lại cuộc đời. 

Đâu là “miếng bánh ngon” với các nhà đầu tư bất động sản năm 2021?

Phối cảnh khu dân cư Thiên Lộc tại Thành phố Sông Công.
(PLVN) - Năm 2021 sẽ là thời điểm đất, dự án vùng ven và các tỉnh phát triển mạnh. Tại các địa phương, các dự án được phê duyệt sẽ nhiều hơn, lãnh đạo mới ở địa phương sẽ phải thúc đẩy phát triển kinh tế trong nhiệm kỳ. Việc sở hữu các yếu tố như dư địa giá thấp, tiềm năng tăng giá cao, cùng với tốc độ đô thị hóa… thị trường địa phương mới nổi sẽ tiếp tục là một “miếng bánh ngon” với các nhà đầu tư trong năm 2021, là nhận định của nhiều chuyên gia Bất động sản.

Cần nâng cấp các danh hiệu cho phố cổ

“Tham quan phố cổ Hà Nội” là một sản phẩm du lịch đầy tiềm năng, hấp dẫn khách du lịch.
(PLVN) - PGS-TS Đặng Văn Bài - nguyên Phó Chủ tịch Hội Di sản văn hóa Việt Nam đưa ra đề xuất: “Chúng ta cần nâng cấp các danh hiệu cho phố cổ. Từ đó có thể truyền thông về di sản tốt hơn. Phố cổ rất xứng đáng là di tích quốc gia đặc biệt…”.

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ: Phát huy truyền thống 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, gương mẫu đi đầu, xây dựng Thủ đô giàu đẹp, văn minh, hiện đại

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Vương Đình Huệ: Phát huy truyền thống 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, gương mẫu đi đầu, xây dựng Thủ đô giàu đẹp, văn minh, hiện đại
Cách đây 1010 năm, vào mùa Thu năm 1010, Thái tổ Lý Công Uẩn với tầm nhìn chiến lược đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về thành Đại La (tức Thăng Long), mở ra thời kỳ phát triển huy hoàng của Kinh đô quốc gia Đại Việt.

Hà Nội và kho ký ức

Hà Nội và kho ký ức
(PLVN) - Hướng đến kỷ niệm 1.010 năm Thăng Long – Hà Nội, nhà văn Nguyễn Văn Học cho ra mắt tập ký báo chí “Hà Nội thênh thang ký ức”. Cuốn sách tập 22 bài ký, là 22 nỗi niềm, tâm tư, sự trăn trở của tác giả về những vấn đề nổi cộm trên mảnh đất hào hoa Hà Nội. 

Vị thế, trách nhiệm của Thủ đô

Một góc Hà Nội.
(PLVN) - Hà Nội cần hướng tới trình độ phát triển ngang tầm khu vực và quốc tế; phân tích sâu hơn nguyên nhân của việc thành phố chưa tạo được các “đột phá lớn” cho phát triển kinh tế; làm rõ hơn việc thực hiện các cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển Thủ đô.