(PLVN) - Quá trình hiện đại hóa đã làm giảm đi ý nghĩa thương mại của Trà mã cổ đạo nhưng con đường hiện thu hút sự chú ý do sự phát triển của du lịch ở phía tây nam Trung Quốc vì hội tụ nhiều giá trị độc đáo, trong đó có sự đa dạng về sắc tộc và văn hóa.
(PLVN) - Ngày này, việc vận chuyển trà và ngựa trên cung đường Trà Mã Cổ Đạo đã trở thành quá khứ. Thế nhưng, trải qua hàng trăm năm, dọc con đường này đã hình thành nên những giá trị văn hóa, lịch sử độc nhất vô nhị. Chính vì thế hành trình đi dọc con đường chẳng khác nào về với những giá trị truyền thống.
(PLVN) - Thành phố Đằng Xung ở Vân Nam là điểm dừng chân hấp dẫn tiếp theo trên cung đường khám phá Trà mã cổ đạo ngày nay. Từ Phổ Nhĩ đi theo đường cao tốc G213 khoảng hơn 10 giờ đồng hồ sẽ đến thành phố này.
(PLVN) - Trà Mã cổ đạo (茶馬古道)là một con đường mòn huyền thoại nằm sâu trong những dãy núi ở Tứ Xuyên vốn dùng để vận chuyển trà và ngựa liên thông Trung Quốc với Tây Tạng. Đây là con đường thông thương buôn bán cổ nhất nhì châu Á, ẩn chứa những giá trị văn hóa, lịch sử chờ được khám phá.
(PLVN) - Ngày nay, đứng trên những vết tích còn lại của con đường này, bạn vẫn có thể nhìn rõ những vết hằn sâu 70cm trên những phiến đá do vó ngựa liên tục nện xuống qua nhiều thế kỷ mà hình thành.Dọc bên đường là những bàn thờ cổ được khắc đủ loại kinh sách và phương châm tôn giáo.
(PLVN) - Trà Mã cổ đạo (茶馬古道)là một con đường mòn huyền thoại nằm sâu trong những dãy núi ở Tứ Xuyên vốn dùng để vận chuyển trà và ngựa liên thông Trung Quốc với Tây Tạng. Đây là con đường thông thương buôn bán cổ nhất nhì châu Á, ẩn chứa những giá trị văn hóa, lịch sử chờ được khám phá.
(PLVN) - Như đã phản ánh ở các kỳ trước, trà Mã cổ đạo (茶馬古道)là một con đường mòn huyền thoại nằm sâu trong những dãy núi ở Tứ Xuyên vốn dùng để vận chuyển trà và ngựa liên thông Trung Quốc với Tây Tạng. Đây là con đường thông thương buôn bán cổ nhất nhì châu Á, ẩn chứa những giá trị văn hóa, lịch sử chờ được khám phá.
(PLVN) - Trà mã cổ đạo – ngay cái tên đã nói lên phần nào đặc điểm của con đường. Thực tế, đây chính là tuyến đường có niên đại hàng ngàn năm phục vụ cho nhu cầu trao đổi những sản vật đặc trưng nhất giữa vùng Vân Nam và Tây Tạng của Trung Quốc là trà và ngựa.
(PLVN) - Truyền thuyết kể lại rằng, trà lần đầu tiên được mang đến Tây Tạng khi công chúa Văn Thành của triều đại nhà Đường kết hôn với Vua Tây Tạng Tùng Tán Cán Bố (Songtsen Gampo) vào năm 641.
(PLVN) - Hơn 1.000 năm về trước, dọc những ngọn núi cao ở phía Tây Nam Trung Quốc có một con đường cổ xưa in hằn dấu chân của người và ngựa. Đây được coi là một trong những tuyến thông thương nằm ở vị trí cao nhất, nguy hiểm nhất trên thế giới. Là tuyến đường mà người dân ở các tỉnh Vân Nam và Tứ Xuyên đã đi bộ và dùng ngựa thồ để đổi trà lấy ngựa với người dân Tây Tạng nên nó được gọi là con đường trà – ngựa cổ hay Trà Mã cổ đạo.
(PLVN) - Ấn Độ và Trung Quốc ngày 22/9 tuyên bố 2 nước đã nhất trí ngừng điều thêm binh sĩ tới một điểm nóng trên dãy Himalaya dọc theo biên giới đang tranh chấp của họ và tránh bất kỳ hành động nào có thể làm phức tạp thêm tình hình căng thẳng ở khu vực này.
(PLVN) - Lễ hội đua ngựa ở Tây Tạng có tên gọi Dangjiren đã được tổ chức suốt hàng trăm năm nay, là một trong những nét văn hóa độc đáo của người dân nơi đây. Lễ hội năm nay được kéo dài tới hết thứ 6 tuần này, với mục đích quảng bá nông sản trong vùng.
(PLVN) - Mối quan hệ giữa Mỹ và Trung Quốc tiếp tục căng thẳng theo chiều hướng xấu trên nhiều phương diện trong hơn nửa năm qua. Mới đây, chính phủ Mỹ bất ngờ yêu cầu Trung Quốc đóng cửa tổng lãnh sự quán ở Houston (bang Texas) khiến mối quan hệ giữa "hai ông lớn" càng rơi vào cơn bĩ cực...
(PLVN) - Thời cổ đại, dân chúng Tây Tạng đã mời các thầy phù thủy cứu giúp, chống lại bão táp, băng tuyết, thú rừng. Trải qua hàng ngàn năm, đến nay thuật phù thủy vẫn tồn tại trong sinh hoạt xã hội hiện đại như một di sản của tín ngưỡng nguyên thủy của người Tây Tạng.
Đã có 10 nhà leo núi Everest thiệt mạng trong mùa leo núi 2019 - con số cao nhất trong nhiều năm gần đây - tại nơi được mệnh danh là "nóc nhà của thế giới" này.
(PLVN) - Nhắc tới Tây Tạng nhiều người có thể nghĩ ngay tới một thế giới tâm linh huyền bí, một tinh hoa Phật giáo rực rỡ trong lịch sử nhân loại. Ít ai biết rằng Tây Tạng còn nổi tiếng với nghi lễ an táng độc đáo, mà nhiều người coi là man rợ. Đó là chặt xác người chết cho kền kền rỉa hay còn gọi là thiên táng (sky-burial)…