Từ khóa: #phóng sinh

Vu Lan báo hiếu: Tâm thành hơn hình thức

Vu Lan báo hiếu: Tâm thành hơn hình thức
(PLVN) - Mùa Vu Lan mang theo những giá trị nhân văn sâu sắc về lòng biết ơn và sự tri ân đối với đấng sinh thành, tổ tiên. Tuy nhiên, bên cạnh những hoạt động ý nghĩa, vẫn còn nhiều người lầm tưởng về cách thể hiện lòng thành kính, sa đà vào các hủ tục mê tín như đốt vàng mã tràn lan hay "mua" phóng sinh một cách vô tội vạ.

Mùa Vu lan và “vấn nạn” phóng sinh

Những chú chim kiệt sức trước khi được phóng sinh. (Ảnh: Tú Linh)
(PLVN) - Những con chim bị cắt cánh, bị thương, bị bỏ đói chờ phóng sinh, những con rùa núi bị thả xuống nước, những con cá bị đổ xuống ao tù nước đọng... Đó là thảm cảnh của nhiều loài động vật trước “vấn nạn” phóng sinh mỗi mùa Vu lan.

Đốt vàng mã là lệch chuẩn tâm linh

Đốt vàng mã là lệch chuẩn tâm linh
(PLVN) - Vào lễ Vu lan hàng năm, các gia đình thường đốt nhiều vàng mã cho vong linh người thân hoặc các vong không nhà cửa, không có thân nhân trên Dương thế thờ cúng.

Phóng sinh sao cho đúng?

Phóng sinh là làm việc thiện và những người làm việc này được cho là sẽ được tích đức, nhận lại nhiều may mắn.

(PLVN) - Vào những dịp lễ lớn trong năm như Tết Nguyên Đán, Rằm tháng Giêng, ngày ông Công ông Táo, Rằm tháng Bảy âm lịch (lễ Vu Lan)..., nhiều người thực hiện phóng sinh. Tuy nhiên, có không ít người không hiểu cặn kẽ về phóng sinh cũng như cách phóng sinh.

Phóng sinh rùa để cầu may đầu năm - lỗi với thiên nhiên, tội trước pháp luật!

Nhu cầu phóng sinh giải hạn, cầu may đầu năm khiến người dân mua rùa nhiều hơn.
(PLVN) -  Tại nhiều nước châu Á, trong đó có Việt Nam tồn tại quan niệm rùa là một trong 4 tứ linh. Nuôi rùa trong nhà, chùa hoặc phóng sinh rùa có ý nghĩa phong thủy rất lớn. Đầu năm, khi nhà nhà, người người đều có nhu cầu cầu may cho một năm mới suôn sẻ thì tình trạng mua bán rùa để phóng sinh tăng rất cao.

Phóng sinh kiểu này thì chỉ... tạo nghiệp

Mùng 1 và rằm tháng 7, người dân ùn ùn đi lễ bất chấp đại dịch đang diễn biến phức tạp. 
Ảnh: Công Hùng
(PLVN) - Bất chấp đại dịch Covid cũng như văn bản yêu cầu hạn chế tập trung đông người từ 0h ngày 19/8 của Thành phố Hà Nội, ngay từ đầu tháng 7 âm lịch, người dân nườm nợp tới những đền, chùa, phủ để cúng lễ thắp hương. Trước tình thế này, một số nơi thờ tự  đã đóng cửa hoặc hạn chế khách thập phương cũng như tăng cường các biện pháp đảm bảo sức khỏe tới người dân. Không chịu ngồi yên, nhiều người dân đã “chuyển hướng” sang tìm mua những con vật để phóng sinh mà không biết rằng mình đang… tạo nghiệp.

Phóng sinh - ranh giới mong manh giữa “nhân đạo” và “phạm luật”

Cơ quan kiểm lâm tiếp nhận các cá thể rùa tại Sóc Trăng (Ảnh: Kiểm lâm tỉnh Sóc Trăng)
(PLVN) - Rằm tháng 7 sắp tới gần và đây cũng là dịp mà động vật nói chung và động vật hoang dã nói riêng bước vào thời kỳ thống khổ vì bị con người đặt bẫy bắt, nhốt, hành hạ để sau đó… phóng sinh làm phúc (!). Một nghịch lý đau lòng đang tồn tại và không dễ gì xóa bỏ nếu cộng đồng xã hội không sớm nhận thức được điều này.

Thăm làng cá chép dịp Tết ông Công, ông Táo

Cá chép vàng, đỏ, da cam luôn được ưa chuộng
(PLVN) - Làng Yên Phụ (Tây Hồ, Hà Nội) là một địa điểm nổi tiếng ở Hà Nội với nghề nuôi cá cảnh, cũng như các loại cá chép phục vụ cho ngày 23 tháng Chạp hàng năm. Vào những ngày này làng cá Yên Phụ trở nên nhộn dịp  hơn hẳn ngày thường do các mối buôn, tiểu thương ở khắp nơi tới nhập cá chép về các chợ nội thành và các tỉnh quanh Hà Nội nhằm phục vụ nhu cầu mua cá dịp Tết ông Công, ông Táo của người dân.

Chuyện người vớt xác dưới chân cầu Bình Lợi

Niềm vui bên con cháu
(PLO) - Dưới chân cầu Bình Lợi, cây cầu được mệnh danh là “cầu tử thần”, có một người đàn ông đã dành hơn nửa đời người để làm cái việc không tên, không công, đó là cứu người, vớt xác.

Phóng sinh hay phóng… nghiệp?

Chim quằn quại, giãy giụa, bị bỏ đói trong lồng chật hẹp. Ảnh: Đình Thảo
(PLO) - Trước cảnh những con chim bị bắn hạ, rùa, cá bị bắt, sống trong chậu, chuồng, ốm yếu, chết chóc, không ít người cho rằng cần phải nhìn nhận đúng việc phóng sinh.