(PLVN) - Hạ tầng và nhân lực là hai “điểm nghẽn” lớn của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nếu được tháo gỡ thì ĐBSCL sẽ phát triển mạnh mẽ. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nêu rõ quan điểm trên khi tiếp xúc với cử tri Cần Thơ trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
(PLVN) - Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đang trên đà phát triển, nhưng vẫn gặp nhiều thách thức do phụ thuộc vào linh kiện nhập khẩu và chi phí sản xuất cao. Để khai thác tối đa tiềm năng, các doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung vào chuyển đổi số, nâng cao năng lực và mở rộng tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, nhằm tạo bước đột phá cho sự phát triển bền vững.
(PLVN) - Sáng 6/9, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Đồng Nai tổ chức buổi giám sát “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về giáo dục việc làm, quản lý lao động và quỹ bảo hiểm xã hội từ năm 2020-2023” trên địa bàn tỉnh.
(PLVN) - Dự thảo Luật Công nghiệp Quốc phòng, An ninh và Động viên công nghiệp (CNQP, AN&ĐVCN) dự kiến trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV; được kỳ vọng sẽ có nhiều chính sách, quy định mới, mang tính đặc thù, vượt trội, tạo nền tảng xây dựng CNQP, AN chủ động, tự lực, tự cường, lưỡng dụng, hiện đại, thực hiện ĐVCN rộng khắp.
(PLVN) - Đây là một trong những lưu ý của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khi dự Hội thảo quốc tế “Nguồn nhân lực bán dẫn Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu”, diễn ra vào cuối tuần qua.
(PLVN) - Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thống nhất lựa chọn 2 chuyên đề giám sát về bảo vệ môi trường và nguồn nhân lực, trình QH quyết định lựa chọn một chuyên đề giám sát tối cao năm 2025.
(PLVN) -Để phát triển công nghiệp văn hóa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh hiện có, việc khai thác, phát huy tối đa sức mạnh nguồn nhân lực chất lượng cao là điều kiện tất yếu. Tuy vậy, đây rõ ràng là “bài toán đường dài”, trong khi nguồn nhân lực thực tế hiện nay vẫn còn thiếu và yếu, chưa đáp ứng với kỳ vọng, mục tiêu của các ngành công nghiệp văn hóa ở nước ta.
(PLVN) - Theo Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà, nhân lực chất lượng cao chính là tài nguyên quan trọng nhất và nhân tài chính là động lực đột phá để Việt Nam rút ngắn khoảng cách, bắt kịp, đi cùng và vươn lên sánh vai với các cường quốc năm châu...
(PLVN) - Đó là khẳng định của bà Nguyễn Thị Lan Phương - Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công Thương tại tọa đàm “Phát triển nguồn nhân lực chuyên gia, tăng hiệu quả thực thi FTA” do Tạp chí Công Thương tổ chức sáng 13/11.
(PLVN) - Việt Nam đang trong giai đoạn dân số vàng với khoảng 54% dân số ở độ tuổi lao động. Tuy nhiên, nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật, có tay nghề cao hiện nay còn hạn chế cả về số lượng và trình độ, là trở ngại lớn của nhiều doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp hỗ trợ.
(PLVN) - Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Quốc Phương cho biết, Bộ đang khẩn trương xây dựng Đề án phát triển nguồn nhân lực trong ngành bán dẫn đến năm 2030, tập trung vào 3 trụ cột chính.
(PLVN) - Theo thống kê chưa đầy đủ từ ngành chức năng, từ 2018 đến nay, trên địa bàn Hải Phòng có tình trạng nguồn nhân lực ngành y tế khối công lập nghỉ việc, chuyển việc sang khối y tế dân lập năm sau cao hơn năm trước.
(PLVN) - Tại cuộc gặp mặt báo chí cung cấp các thông tin liên quan một số vấn đề y tế được người dân quan tâm tổ chức mới đây, Bộ Y tế đã thông tin về những giải pháp để giữ chân nguồn nhân lực y tế ở các cơ sở y tế công lập trước "làn sóng" nghỉ việc, chuyển việc sang cơ sở y tế tư nhân.
(PLVN) - Nhân lực ngành du lịch đang thiếu hụt một cách trầm trọng, đặc biệt là sau thời điểm đại dịch. Để khắc phục tình trạng này, chuẩn bị tốt cho thời điểm sắp đến, cần có những giải pháp đồng bộ và sự chung tay từ nhiều phía.
(PLVN) - Ở nhiều địa phương, chính những người dân, người từng kinh doanh nhỏ lẻ, thiếu chuyên nghiệp đã trở thành nguồn nhân lực chủ chốt tham gia vào hệ thống du lịch, làm nên bản sắc văn hóa độc đáo, đáng nhớ của điểm đến.
(PLVN) - “Thiếu cả thầy lẫn thợ” nhân lực ngành du lịch là một thực trạng đã được cảnh báo từ nhiều năm nay, đặc biệt là thời điểm hồi phục hậu đại dịch. Ngành du lịch khó hội nhập quốc tế. Để khắc phục điều này, cần có những thay đổi đáng kể trong tư duy và các chương trình đào tạo.
(PLVN) - Trong thời gian qua, ngành du lịch Việt Nam luôn đối mặt với những bất cập như tình trạng thường xuyên thiếu hụt nhân sự chất lượng cao tại nhiều điểm du lịch, cơ sở kinh doanh, đặc biệt vào mùa cao điểm; hay tình trạng nhân lực tự phát không có chuyên môn, hoạt động trái phép, “chụp giật”;…
(PLVN) - 68% công việc đòi hòi kiến thức với những kỹ năng số cơ bản, trong khi đó 1/5 công việc cần các kỹ năng số đặc biệt chuyên sâu. Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ sẽ không còn là yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh và thu hút đầu tư nước ngoài - Đây là thách thức lớn đòi hỏi nâng cao chất lượng tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực tại Việt Nam.