Từ khóa: #lưu giữ

Bí ẩn 'Thánh tượng' và xá lợi ngàn năm bất hoại

Chiếc ngai được thờ trang trọng trong gian nhà Thánh tại chùa Keo
(PLO) - Xuất hiện cùng thời với vị thiền sư nổi tiếng Từ Đạo Hạnh, cuộc đời của Thiền sư Không Lộ dường như bình lặng hơn. Bởi vậy, việc sau khi ngài viên tịch và lưu lại xá lợi là thân xác “ngàn năm bất hoại”, hay còn gọi là “Thánh tượng”của Thiền sư Không Lộ đã trở thành đề tài gây tranh cãi.

Vi diệu xá lợi tự bay lên của Phật hoàng Trần Nhân Tông

Hình ảnh những viên xá lợi Phật nhiều màu sắc lấp lánh tại chùa Ngọa Vân
(PLO) - Tương truyền, khi đệ tử làm lễ hỏa táng bỗng có mùi hương thơm tỏa ra; cùng lúc đó trên trời có những tiếng nhạc lạ và những đám mây ngũ sắc lớn tụ lại thành hình tròn để che nơi hỏa thiêu Thượng hoàng Trần Nhân Tông…

Người lưu giữ "linh hồn" người Thái

Người lưu giữ "linh hồn" người Thái
(PLO) - Nghệ nhân Cà Văn Pánh (trú tại bản Hua Nà, xã Pa Khóa, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu) là một trong số ít người dân địa phương biết làm đàn, biết chơi đàn nhị và tâm huyết lưu giữ các làn điệu nhị cho đồng bào dân tộc Thái nơi đây. Đối với người dân tộc Thái, đàn nhị là một trong những loại nhạc cụ độc đáo, mang đậm bản sắc, được coi là linh hồn người Thái.

Cả đời đắm đuối với cồng chiêng đất Mường Chăm

Nghệ nhân Nguyễn Văn Thực trong bảo tàng cồng chiêng của gia đình.
(PLO) - Một đêm đầu đông, bên ánh lửa bập bùng của miền sơn cước, tiếng chiêng của người Mường vẫn ngân vang như từ miền xa thẳm. Nhưng để tiếng chiêng ấy quay trở về đúng nơi nó sinh ra, ông đã phải bán hết cả trâu, bò, gà, lợn. Đó là nghệ nhân Nguyễn Văn Thực, tổ 14, phường Thái Bình, TP Hòa Bình. 

3 điểm đến tâm linh độc đáo của Hải Phòng

Đền Trạng Trình
(PLO) - Đã từ lâu, Hải Phòng được coi là mảnh đất linh thiêng với những ngôi chùa hàng trăm năm lịch sử, những điểm du lịch tâm linh độc đáo, ý nghĩa. Báo Pháp Luật Việt Nam xin gửi tới quý độc giả những địa chỉ tâm linh không nên bỏ lỡ tại thành phố Hoa Phượng Đỏ nhân dịp đầu Xuân Bính Thân 2016.

NNC Vũ Kiêm Ninh: “Nhìn thấy cổng làng là thấy tinh hoa của đất Tràng An xưa”

Cổng làng Đại Từ.
(PLO) - Nhà nghiên cứu Vũ Kiêm Ninh (NNC, 76 tuổi, hội viên Hội Văn học nghệ thuật dân gian) là người được mệnh danh “nhà cổng làng học” của Hà Nội khi ông là người duy nhất ở thủ đô bỏ ra gần 10 năm lọc cọc trên chiếc xe đạp, đến từng hang cùng ngõ hẻm để ghi lại hình ảnh về những chiếc cổng làng, được coi là hồn cốt đất kinh kỳ xa xưa. 

Những dấu tích hào hùng “phía sau” chiếc cổng làng nghìn tuổi

Cổng làng Trung Nha trước khi bị phá một phần (ảnh lớn).
(PLO) - Cổng làng Trung Nha thuộc phường Nghĩa Đô (Cầu Giấy, Hà Nội) có tuổi thọ khoảng hơn 1.000 năm nằm án ngữ giữa con đường nối với cầu Nhật Tân, con đường huyết mạch của Hà Nội. Để giữ chiếc cổng này lại, những người dân gốc nơi đây đang ngày đêm đấu tranh để giữ lại được phần hồn của chiếc cổng làng, kể cả việc phải… bẻ bớt cánh cổng. 

Bí ẩn ngôi chùa không trụ trì, biết “tìm của” thất lạc

Toàn cảnh ngôi chùa Sống dưới chân núi Quèn Tối.
(PLO) - Nằm ngay cạnh đường mòn Hồ Chí Minh, chùa Sống tọa lạc ngay dưới chân núi Quèn Tối thuộc xã Bảo Hiệu, huyện Yên Thủy (tỉnh Hòa Bình). Vẻ bề ngoài giản dị của ngôi chùa này khác hẳn với những câu chuyện huyền bí phủ suốt bề dày lịch sử của chùa Sống.

Về ngôi làng lưu giữ nhiều sắc phong cổ quý giá

 Bà Nguyễn Thị Ào (77 tuổi) người canh giữ sắc phong ở trong chòi.
(PLO) - Hiện có nhiều ngôi làng cổ Việt Nam vẫn lưu giữ các tờ sắc phong được coi là hồn cốt, tinh hoa văn hóa của thôn làng. Tuy nhiên, điều đáng băn khoăn là công tác bảo tồn sắc phong hiện chưa được coi trọng đúng 

Tục thờ thần đá của người Tày ở Phúc Sen

Những hàng rào quanh nhà, vườn ở Phúc Sen đều được dựng hoàn toàn bằng đá núi.
(PLO) - Đối với người Nùng an ở xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng thì bao đời nay, những hòn đá núi đã được họ dựng tạo thành những hàng rào bao quanh đường làng, ngõ xóm, quanh nhà và ngoài ruộng nương, trở thành thứ gắn bó không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày.

Chuyện khó tin ở ngôi đền thiêng thờ Thánh mẫu Chinh Nương

Chuyện khó tin ở ngôi đền thiêng  thờ Thánh mẫu Chinh Nương
(PLO) - Đền Sau hay còn gọi là đền thờ Đức thánh mẫu Chinh Nương là ngôi đền có từ lâu đời ở xã Thượng Nông, huyện Tam Nông (Phú Thọ). Người Thượng Nông suốt hàng trăm năm nay cứ truyền nhau không ít chuyện tâm linh, ma mị quanh ngôi đền này.

Kỹ thuật làm giấy cổ xưa đang náu mình ở Lũng Quang

Kỹ thuật làm giấy cổ xưa đang náu mình ở Lũng Quang
(PLO) - Làm giấy bản là nghề truyền thống của đồng bào Tày ở xóm Lũng Quang, thị trấn Thông Nông thuộc huyện Thông Nông (Cao Bằng). Giấy được làm từ vỏ cây gỗ (mạy sla),chất giấy bền và dai, người dân dùng để gói bánh trong các dịp lễ tết, các thầy cúng dùng để viết sớ phục vụ việc cúng bái. 

Chuyện huyền bí xung quanh một ngôi đền Hà Nội

Cổng vào đền Voi  Phục.
(PLO) -  Trong tiềm thức dân gian, đền Voi Phục là tối linh từ thờ thần Linh Lang – vị thần được tin là giúp Nhà Vua coi sóc sự an bình cho phía Tây Hoàng thành... Ngày nay còn tồn tại câu chuyện huyền bí về vị thần được thờ trong đền.

“Vua” tem phiếu và tiền cổ đắm đuối lưu giữ quá khứ

“Vua” tem phiếu và tiền cổ đắm đuối lưu giữ quá khứ
(PLO) - “Có người muốn quên đi quá khứ đau khổ. Có người muốn nhớ lại một thời khó khăn như một kỷ niệm. Với tôi, thời chiến tranh, bao cấp đã để lại những kỷ niệm thật sâu sắc. Tôi muốn có một nơi để những người từng trải qua thời ấy, trong đó có tôi, nhớ lại; một nơi để thế hệ sau tìm hiểu xem ông bà, cha mẹ chúng đã ta sống qua một thời thế nào”- “vua tiền kháng chiến,  tem phiếu” đất Bắc, “vua tiền cổ” Nguyễn Văn Thạo chia sẻ.