Từ khóa: #đa dạng sinh học

Indonesia: Tiêu chuẩn kép bảo vệ môi trường

Đốn gỗ lậu trong một khu rừng ở phía nam Sampit, Indonesia
(PLO) - Indonesia đang áp dụng các biện pháp để giảm thiểu tác động môi trường. Tuy nhiên, tác động của các chính sách về môi trường đối với lượng phát thải do phá rừng vẫn chưa rõ ràng trong bản tường trình chính sách hiện tại.

Kế hoạch phát triển 5 năm Khu dự trữ sinh quyển quốc gia Lang Biang

Kế hoạch phát triển 5 năm Khu dự trữ sinh quyển quốc gia Lang Biang
(PLO) - Ngày 16/7 Ban Quản lý Khu dự trữ sinh quyển quốc gia Lang Biang tại Lâm Đồng (KDTSQ) cho hay vừa đề ra kế hoạch phát triển 5 năm (2018-2022) với 5 mục tiêu là: Bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên; bảo tồn đa dạng văn hóa; phát triển kinh tế bền vững trong khu vực; đóng góp cho giáo dục môi trường và nghiên cứu khoa học trong nước; duy trì cơ chế hợp tác đa ngành.

Furama Đà Nẵng tiên phong bảo tồn động vật hoang dã

Hiệp ước Bảo vệ Tê Giác được Furama Resort ký kết tại Hội thảo chuyên đề bảo vệ động vậy hoang dã
(PLO) - Ngày 18/8, Furama Resort Đà Nẵng, Khu nghỉ mát tiên phong trong các vấn đề trách nhiệm xã hội và bảo vệ động vật hoang dã nói chung và tê giác nói riêng, đã kí Hiệp ước Bảo vệ Tê Giác tại Hội thảo chuyên đề về bảo vệ động vật hoang dã, đặc biệt là tê giác.

Nguy cơ 'sa mạc hóa biển' thách thức Việt Nam

Ảnh minh họa
(PLO) - Có nhiều nguyên nhân dẫn đến “sa mạc hóa biển”, trong đó nguyên nhân đầu tiên phải kể đến là biến đổi khí hậu làm nhiệt độ không khí và nước biển nóng lên, các chất dinh dưỡng nito và phốt pho, nồng độ ôxy hòa tan rất thấp trên tầng mặt biển, tạo tiền đề cho sự hình thành khu vực biển chết hay là “sa mạc hóa biển”.

Báo động 'đỏ' ô nhiễm môi trường biển

Ô nhiễm biển đã đến mức báo động đỏ.
(PLO) - Chất lượng môi trường biển thay đổi dẫn đến nơi cư trú tự nhiên của loài bị phá hủy, gây tổn thất lớn về đa dạng vùng bờ. Khoảng 85 loài hải sản có mức độ nguy cấp khác nhau và trên 70 loài đã được đưa vào sách đỏ Việt Nam. 

Từ khu công nghiệp đến “ổ” ô nhiễm

Từ khu công nghiệp đến “ổ” ô nhiễm
(PLO) - Hơn 50% nhà máy, xí nghiệp không có hệ thống xử lý chất thải, số còn lại có nhưng để “trưng bày” và đối phó vì không thường xuyên vận hành, hoặc quá lạc hậu, hư hỏng nên không thể hoạt động…