Từ khóa: #đa dạng sinh học

Hòa bình với thiên nhiên

Hội nghị lần thứ 16 của các bên tham gia Công ước về Đa dạng Sinh học bàn luận các giải pháp khẩn cấp ngăn chặn suy thoái ĐDSH toàn cầu. (Ảnh: enb.iisd.org).
(PLVN) - Chủ đề của Hội nghị lần thứ 16 của các bên tham gia Công ước về Đa dạng Sinh học vừa qua là “Hòa bình với thiên nhiên”. Đây là lời kêu gọi toàn cầu để tái tạo mối quan hệ của con người với thiên nhiên, đưa thiên nhiên trở lại trung tâm của sự phát triển bền vững.

Đừng để giá trị đa dạng sinh học bị bỏ ngỏ

Đừng để giá trị đa dạng sinh học bị bỏ ngỏ
(PLVN) - Việt Nam được xếp hạng thứ 14 trên thế giới về đa dạng sinh học và là nơi sinh sống của nhiều loài động vật quý hiếm. Điều đáng tiếc là nhiều loài trong số đó đang bên bờ vực tuyệt chủng.

Hoạt động nuôi động vật hoang dã vì mục đích thương mại: Sửa luật để tăng cường bảo vệ đa dạng sinh học

Việt Nam nằm trong 12 trung tâm đa dạng sinh học của thế giới. (Nguồn: moitruong.net)
(PLVN) - Tại Việt Nam, các cơ sở nuôi thương mại có đăng ký hiện đang được phép nuôi thương mại ít nhất 39 loài bị đe dọa trên toàn cầu. Tuy nhiên, rất nhiều cá thể động vật hoang dã (ĐVHD) được nuôi tại các cơ sở có nguồn gốc từ tự nhiên và được hợp pháp hóa tại các cơ sở rồi bán ra thị trường. Đây là một mối đe doạ lớn đối với đa dạng sinh học của Việt Nam và các quốc gia lân cận. Do đó, việc sửa luật và ban hành Danh mục các loài được phép gây nuôi sinh sản vì mục đích thương mại sẽ là giải pháp nhanh chóng và hữu hiệu giúp loại bỏ tình trạng này.

Cuốn sách ghi lại lịch sử 3 thập kỷ bảo tồn các loài thú trên cạn ở Việt Nam

TS. Tilo Nadler (giữa) đã có hơn 30 năm làm công tác bảo tồn động vật hoang dã tại Việt Nam.
(PLVN) -  “ Lost and Found: The History of Extermination, Discovery and Rediscovery of mammals in Vietnam” là tựa cuốn sách mới ra mắt của tiến sĩ người Đức gốc Do Thái Tilo Nadler, Giám đốc Trung tâm Cứu hộ các loài linh trưởng Cúc Phương . Ông Tilo cũng là người đã có nhiều cống hiến cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam trong hơn 30 năm qua.

Bảo tồn các loài nguy cấp, quý hiếm: Xây dựng chiến lược dài hạn

Ảnh minh họa
(PLVN) - Công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam nói chung, bảo tồn các loài nguy cấp, quý hiếm nói riêng, hiện đối mặt với rất nhiều thách thức. Tình trạng suy thoái đa dạng sinh học ngày càng phức tạp và trầm trọng hơn. Trong khi đó, nguồn lực bảo tồn vẫn còn hạn chế.

Phục hồi hệ sinh thái và những nỗ lực từ Việt Nam

Nhờ có các hoạt động bảo tồn tại chỗ mà số lượng cá thể một số loài linh trưởng tăng lên.
(PLVN) - Hệ sinh thái đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống của con người, cung cấp những lợi ích vô giá như ổn định khí hậu, điều hòa không khí, cung cấp oxy, cung cấp nguồn nước, thức ăn, thuốc men. Các hệ sinh thái còn là nơi cư trú của các loài động vật hoang dã. Tuy nhiên, hiện các hệ sinh thái đang có tốc độ suy thoái nhanh nhất trong lịch sử loài người…

“Mạnh tay” xử lý nạn bẫy bắt chim trời

Sở thích ăn chim trời của một số người làm cạn kiệt nguồn chim hoang dã trong thiên nhiên. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Trước vấn nạn săn bắt, tận diệt chim trời hàng chục năm nay, Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học đang hoàn thiện dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý các loài chim hoang dã di cư tại Việt Nam.

Thi ảnh 'Đà Nẵng - Hành động vì thiên nhiên'

Thi ảnh 'Đà Nẵng - Hành động vì thiên nhiên'
(PLVN) - Sở Tài nguyên và Môi trường phối hợp Báo Tài nguyên và Môi trường, Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh thành phố phát động cuộc thi sáng tác ảnh về môi trường và đa dạng sinh học năm 2020 với chủ đề: “Đà Nẵng - Hành động vì thiên nhiên”.

Bảo tồn đa dạng sinh học khó chồng khó

Loài voọc chà vá chân nâu ở bán đảo Sơn Trà. Ảnh Phạm Văn Phùng
(PLVN) - Chặng đường trước mắt ở Việt Nam để bảo tồn sự đa dạng sinh học là khó chồng khó. Bên cạnh các giải pháp dựa trên thiên nhiên đối với các vấn đề môi trường (lũ lụt, khan hiếm nước, xói mòn đất...) cần được quan tâm và ưu tiên áp dụng, thay đổi nhận thức của người dân Việt Nam về sự tôn trọng, gìn giữ thiên nhiên cũng rất quan trọng. Đúng như tinh thần thông điệp của Công ước về Đa dạng sinh học năm 1992: “Con người là một phần của thiên nhiên chứ không tách rời khỏi thiên nhiên”. 

Du lịch và bảo tồn đa dạng sinh học: Vất vả “song hành”

Người dân vẫn có nghề biển vào thời vắng khách bởi đại dịch.
(PLVN) - Sự phát triển “nóng” của du lịch trong vài thập kỷ qua là một trong những nguyên nhân chính gây mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng, làm sụt giảm hơn 2/3 các quần thể sinh vật trong tự nhiên. Tuy nhiên,“sống sót” qua hai đợt bùng phát đại dịch, ngành du lịch Việt Nam ngày càng thấm thía rõ nét hơn các hình thái phát triển du lịch bền vững cùng với bảo tồn đa dạng sinh học.

Nam Định tăng cường bảo vệ động, thực vật hoang dã

Nam Định tăng cường bảo vệ động, thực vật hoang dã
(PLVN) - UBND tỉnh Nam Định vừa có công văn yêu cầu thủ trưởng các địa phương, sở, ngành, đơn vị có liên quan tăng cường chỉ đạo, tổ chức thực hiện chính sách pháp luật thực thi Công ước CITES về bảo vệ động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp.