Từ khóa: #Công ước ICCPR

Tăng cường thực thi hiệu quả Công ước quốc về các quyền dân sự và chính trị

Cảnh Hội nghị.
(PLVN) - Ngày 19/11, Bộ Tư pháp phối hợp với Văn phòng Ban Chỉ đạo Nhân quyền của Chính phủ chủ trì tổ chức Hội nghị tổng kết tình hình thực hiện Quyết định 1252/QĐ-TTg ngày 26/9/2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch tăng cường thực thi hiệu quả Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR).

Bảo đảm quyền dân sự, chính trị cho đồng bào dân tộc thiểu số

Bảo đảm quyền dân sự, chính trị cho đồng bào dân tộc thiểu số
(PLVN) - Chiều 22/12, Báo Pháp luật Việt Nam phối hợp với Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật tổ chức chương trình Tọa đàm “Tìm hiểu pháp luật về các quyền dân sự, chính trị đối với đồng bào dân tộc thiểu số”. Hai vị chuyên gia tham dự Tọa đàm là Phó Vụ trưởng Vụ Pháp luật quốc tế (Bộ Tư pháp) Nguyễn Linh Kha và Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Ủy ban Dân tộc) Phan Hồng Thủy.

Vị thế pháp luật Việt Nam trên sân chơi hội nhập

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc (thứ ba từ trái sang) – Trưởng Đoàn công tác liên ngành của Việt Nam phát biểu tại Phiên họp xem xét Báo cáo quốc gia lần thứ 3 về thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị ngày 12/3/2019.
(PLVN) - Trong hành trình hội nhập, pháp luật đóng vai trò vô cùng quan trọng khi Việt Nam tham gia sân chơi quốc tế. Năm 2019 là năm ghi nhiều dấu ấn quan trọng của hệ thống pháp luật Việt Nam, góp phần khẳng định vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế với vai trò “chủ công” của Bộ Tư pháp.

Thứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọc: Bộ Tư pháp sẽ vào cuộc thực chất, hiệu quả để thực thi Công ước ICCPR

Thứ trưởng Nguyễn Khánh Ngọc: Bộ Tư pháp sẽ vào cuộc thực chất, hiệu quả để thực thi Công ước ICCPR
(PLVN) -Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã thông qua Kế hoạch tăng cường thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR), sau khi Việt Nam bảo vệ thành công Báo cáo quốc gia thực thi Công ước lần thứ 3 trong Phiên đối thoại tại Ủy ban Nhân quyền của Liên hợp quốc.

Đấu tranh chống những luận điệu xuyên tạc về nhân quyền ở Việt Nam (Kỳ cuối): Nỗ lực cải cách tư pháp vì Nhà nước pháp quyền XHCN

Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc (trái), Trưởng đoàn công tác liên ngành của Việt Nam phát biểu tại Phiên họp xem xét Báo cáo quốc gia lần thứ ba của Việt Nam về thực thi Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị hồi tháng 3/2019 tại Genev
(PLVN) - Với mục tiêu đề cao quyền con người, quyền công dân trong hoạt động tư pháp, suốt quá trình đổi mới, Đảng ta đã khẳng định nhất quán đường lối xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) của dân, do dân và vì dân. Bởi vậy, cải cách tư pháp được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước.

Việt Nam cam kết tiếp tục nỗ lực thúc đẩy, bảo vệ quyền dân sự và chính trị

Việt Nam đã đạt được những bước tiến mới và thành tựu đáng khích lệ trong việc bảo vệ và phát huy quyền con người, quyền công dân.
(PLVN) - Thứ trưởng Bộ Tư pháp Việt Nam Nguyễn Khánh Ngọc cho biết, kể từ khi Việt Nam nộp Báo cáo quốc gia lần thứ hai về việc thực thi Công ước ICCPR năm 2002 đến nay, Việt Nam đã đạt được những bước tiến mới và thành tựu đáng khích lệ trong việc bảo vệ và phát huy quyền con người, quyền công dân, trong đó có các quyền dân sự và chính trị. 

Đẩy mạnh phổ biến Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị

Một buổi hội thảo tham vấn ý kiến về Báo cáo quốc gia thực thi Công ước ICCPR do Bộ Tư pháp tổ chức tại TP HCM
(PLVN) - Lãnh đạo Bộ Tư pháp vừa ký Quyết định số 521/QĐ-BTP ban hành Kế hoạch thực hiện Đề án “Đẩy mạnh phổ biến nội dung cơ bản của Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (Công ước ICCPR) và pháp luật Việt Nam về các quyền dân sự, chính trị cho cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân giai đoạn 2015-2020” năm 2019.

Thực thi Công ước ICCPR ở Việt Nam (Bài 3) Đưa pháp luật vào cuộc sống và thách thức trong thực thi công ước

Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình phát biểu tại Đại hội thành lập Hội Luật quốc tế Việt Nam năm 2016.
(PLVN) - Bên cạnh những thành công đáng khích lệ trong công tác xây dựng pháp luật về quyền dân sự và chính trị, Việt Nam cũng đã nỗ lực hiện thực hóa việc hưởng các quyền này của người dân. Minh chứng có thể thấy rõ trong đời sống chính trị – xã hội Việt Nam, từ sự dân chủ, cởi mở trên diễn đàn của Quốc hội đến hoạt động tại các khu vực dịch vụ công hay sự bùng nổ của internet…

Thực thi Công ước ICCPR ở Việt Nam (Bài 2): Những thành tựu trong xây dựng pháp luật về quyền dân sự và chính trị

Những nỗ lực và thành tựu mà Việt Nam đã đạt được trong việc bảo đảm ngày càng tốt hơn các quyền con người được đánh giá cao (Ảnh minh họa: tuyengiao.vn)
(PLVN) - Kể từ khi gia nhập Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (Công ước ICCPR), Việt Nam đã rất tích cực và nghiêm túc thực hiện các cam kết của mình với tư cách là thành viên của Công ước. Vừa do yêu cầu nội tại ở trong nước vừa do tuân thủ cam kết quốc tế, từng điều, khoản của Công ước ICCPR đã được nội luật hóa vào pháp luật quốc gia hoặc được trực tiếp áp dụng trong thực tiễn tại Việt Nam. 

Chủ động, sáng tạo tham gia vào các hoạt động pháp lý quốc tế

Chủ động, sáng tạo tham gia vào các hoạt động pháp lý quốc tế
(PLO) - Trải qua 15 năm xây dựng và trưởng thành, Vụ Pháp luật quốc tế đã đạt được nhiều kết quả tích cực đóng góp chung cho sự phát triển của Bộ, Ngành Tư pháp. Kết quả đó đã được Đảng, Nhà nước và Nhân dân ghi nhận. Nhân dịp Vụ tròn 15 năm tuổi, Vụ trưởng Vụ Pháp luật quốc tế Bạch Quốc An thông tin về những hoạt động của đơn vị trong thời gian qua.