(PLVN) - Với kịch bản thấp, tăng trưởng kinh tế (GDP) của Việt Nam năm 2024 dự báo đạt 6,55%, kịch bản cao GDP có thể đạt 6,95%. Ở cả hai kịch bản này, chỉ số giá (CPI) đều nằm trong chỉ tiêu đã được Quốc hội thông qua…
(PLVN) - Sự trở lại của Nghị quyết 02/NQ-CP năm 2024 mang theo thông điệp cải thiện môi trường kinh doanh (MTKD) là nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên, thể hiện mức độ quan tâm và đồng hành của Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp (DN)…
(PLVN) - Với đà phục hồi tăng trưởng khá rõ nét trong nửa cuối năm 2023, các chuyên gia Viện Nghiên cứu và Quản lý Kinh tế TW (CIEM) lạc quan đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2024 đều trên 6%.
(PLVN) - Ở kịch bản cao nhất, tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2023 được dự báo chỉ tăng ở mức 6,46%, với giả thiết bối cảnh kinh tế thế giới có một số chuyển biến tích cực hơn và sự quyết liệt trong cải cách và điều hành ở Việt Nam.
(PLVN) - Mặc dù có sự cải thiện đáng kể, song Việt Nam vẫn là nước có mức năng suất lao động thấp và khoảng cách khá xa so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Các chuyên gia của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương vừa đề xuất xây dựng Chương trình quốc gia về tăng năng suất lao động.
(PLVN) - Chuyên gia kiến nghị, cần có chế tài cụ thể cho những văn bản kém chất lượng, gây ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp: "Chúng ta có hàng trăm chế tài xử lý vi phạm của công dân, nhưng chế tài cho cán bộ trong ban hành các văn bản kém chất lượng rất ít".
(PLVN) - Theo bà Nguyễn Thị Thu Hà, Vụ trưởng Vụ Tuyên truyền và Hỗ trợ người nộp thuế (Tổng cục Thuế), để tạo thuận lợi tối đa cho người nộp thuế, Nghị định 52/2021/NĐ-CP quy định một giấy đề nghị gia hạn nộp thuế sẽ áp dụng cho nhiều loại thuế, áp dụng cho nhiều kỳ khác nhau.
(PLVN) - Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), lao động đã qua đào tạo có chứng chỉ, bằng cấp còn thấp, mới chỉ đạt 24,5%, chưa đạt chỉ tiêu tỷ lệ lao động đào tạo có bằng cấp chứng chỉ là 25% vào năm 2020.
(PLVN) - Để bảo đảm các chính sách hướng tới phục hồi kinh tế có sự gắn bó mật thiết với cải cách thể chế kinh tế ở Việt Nam trong thời gian tới, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã đưa ra 3 kịch bản bản tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2021-2023.
(PLVN) - Đó là cách mà Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Trung ương (CIEM), ông Phan Đức Hiểu ví von khi cho rằng chúng ta vẫn bị động khi cải cách thể chế vì “bao giờ cũng phải làm sạch hiện tại, lọc nước và luôn có người chỉ để gác bể bơi…”.
(PLVN) - Thủ tục nhiêu khê, chi phí tốn kém, doanh nghiệp (DN) có cảm giác bị "hành" - đó là phác thảo những bất cập của hoạt động quản lý, kiểm tra chuyên ngành được các chuyên gia "tả" lại trong Hội thảo “Thúc đẩy cải cách quản lý, kiểm tra chuyên ngành - Vấn đề và kiến nghị” do CIEM tổ chức sáng ngày 6/9.
(PLVN) -Nhà nước và thị trường là 2 yếu tố cấu thành kinh tế thị trường. Suốt 30 năm đổi mới con đường chuyển sang kinh tế thị trường của Việt Nam vẫn còn dang dở. Nhiều chuyên gia cho rằng, khâu đột phá để Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường chính là cải cách yếu tố Nhà nước.
(PLVN) -Theo các chuyên gia của Viện nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), các số liệu kinh tế vĩ mô được công bố đến tháng 6 có thể chưa phản ánh đầy đủ những hệ lụy nghiêm trọng của đại dịch COVID-19 đến kinh tế thế giới và Việt Nam. Đơn vị này vừa đưa ra dự báo triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2020, trong đó kịch bản lạc quan nhất GDP chỉ tăng 2,6%.
(PLVN) - Mục tiêu cắt giảm, đơn giản hóa ít nhất 20% số quy định và cắt giảm ít nhất 20% chi phí tuân thủ quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh giai đoạn 2020-2025 theo Nghị quyết 68/NQ-CP của Chính phủ là không đơn giản, đòi hỏi phải có áp lực thật mạnh đối với các Bộ ngành và từng cán bộ công chức…
(PLVN) -Theo GS. Đặng Hùng Võ, để đón được “đại bàng” chúng ta cần phải mở cửa hơn nữa thị trường bất động sản công nghiệp và quan trọng là hệ thống pháp luật phải sẵn sàng...
(PLVN) - Chất lượng thể chế, ứng xử với nhà đầu tư, sử dụng nguồn lực công,... là những điểm nghẽn cần tháo gỡ để phát triển kinh tế sau dịch Covid-19.
(PLVN) - Với việc khống chế thành công dịch Covid-19, Việt Nam đang có lợi thế của nước đi trước. Làm thế nào để tận dụng lợi thế này để khôi phục kinh tế và bứt phá trong bối cảnh thế giới đang có nhiều thay đổi? PLVN giới thiệu ý kiến của các chuyên gia về chủ đề này.