Từ khóa: #chính sách

Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao: Sẽ thí điểm nhiều chính sách mới

Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan tại Lễ phát động triển khai Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chất lượng cao.
(PLVN) - Theo Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan, các chính sách thí điểm triển khai đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao và phát thải thấp tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) thành công sẽ được mở rộng ra toàn quốc, hướng tới mục tiêu đưa “Phát triển xanh, giảm phát thải, chất lượng cao” trở thành thương hiệu của lúa gạo Việt Nam.

Quốc hội cùng Chính phủ khơi thông nguồn lực phát triển Kỳ 1: Giám sát để giải quyết căn cơ những bất cập của cơ chế, chính sách

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Kết luận số 19 của Bộ Chính trị. (Nguồn ảnh: Quochoi.vn)
(PLVN) -Thời gian qua, nhất là năm 2023, hoạt động giám sát văn bản quy phạm pháp luật đã được Quốc hội quan tâm chỉ đạo với nhiều đổi mới thiết thực, hiệu quả. Qua đó, chỉ ra được những quy định không còn phù hợp để kịp thời điều chỉnh, góp phần nâng cao hiệu quả của các chính sách.

Kỳ vọng và thực tế

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
(PLVN) - Cơ chế, chính sách phải thông thoáng, hạ tầng phải thông suốt và quản lý phải thông minh là những yếu tố bảo đảm cho Chính phủ kiến tạo tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người dân, DN để phát triển sản xuất, kinh doanh.

Loạt chính sách mới ưu đãi giáo viên

Ảnh minh họa: Báo Chính phủ
(PLVN) - Bộ Giáo dục và Đào tạo và các tỉnh, thành phố hướng dẫn thực hiện, đưa ra nhiều chính sách ưu đãi đối với giáo viên, nhằm đảm bảo công tác giảng dạy và chất lượng giáo dục cũng như cải thiện đời sống của giáo viên.

Hoàn thiện chính sách về thị trường trái phiếu doanh nghiệp theo hướng tăng cường quản lý giám sát

Ông Nguyễn Hoàng Dương - Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính ngân hàng (Bộ Tài chính).
(PLVN) - Trao đổi với báo chí, ông Nguyễn Hoàng Dương - Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính ngân hàng (Bộ Tài chính) cho biết, trong thời gian tới, Bộ Tài chính tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp về hoàn thiện chính sách theo hướng tăng cường quản lý giám sát thị trường trái phiếu doanh nghiệp…

Cần chính sách 'đẩy' doanh nghiệp vào chuỗi sản xuất toàn cầu

Nhiều ngành Công nghệ hỗ trợ sẽ được ưu đãi chính sách cấp bù lãi suất. (Nguồn ảnh: Báo Công Thương.
(PLVN) - Con số thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tăng đều mỗi năm nhưng số lượng doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) tham gia được vào chuỗi sản xuất của DN FDI tăng chưa tương xứng. Do đó, cần có những chính sách để “đẩy” DN nội địa tiến vào chuỗi sản xuất toàn cầu.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần có chính sách đặc thù để phát huy vai trò mô hình “TP trong TP”

Đại biểu Quốc hội Vũ Thị Lưu Mai phát biểu tại phiên họp.
(PLVN) - Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều 10/11, một số ý kiến đại biểu Quốc hội nhấn mạnh vai trò đi trước của thể chế, tán thành với việc dự thảo Luật quy định cơ cấu tổ chức của chính quyền TP thuộc TP Hà Nội. Đồng thời, các đại biểu đề nghị cần nghiên cứu thêm để phân cấp mạnh, có các chính sách đặc thù để phát huy vai trò của mô hình này.

Năm giải pháp thực hiện cải cách tiền lương từ ngày 1/7/2024

Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ, cần cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo làm cơ sở để thực hiện chế độ tiền lương mới. (Ảnh minh họa. Nguồn ảnh: mof.gov.vn)
(PLVN) - Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa có báo cáo gửi đại biểu Quốc hội bổ sung, làm rõ một số vấn đề về thực hiện Nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn; Nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4 thuộc lĩnh vực Nội vụ. Trong đó, đáng chú ý là 5 giải pháp chủ yếu để thực hiện cải cách chính sách tiền lương đồng bộ, kịp thời từ ngày 1/7/2024.

Tạo môi trường thuận lợi để trí thức hoạt động

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gặp gỡ trí thức trẻ Việt Nam tại Pháp, tháng 3/2018. (Ảnh qdnd.vn).
(PLVN) - Môi trường làm việc chưa thực sự hấp dẫn; thu nhập của các trí thức chưa tương xứng; đánh giá, sử dụng, đãi ngộ trí thức, nhà khoa học vẫn nặng về hình thức... là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng “chảy máu chất xám” từ khối các cơ quan hành chính Nhà nước sang khu vực tư nhân; nhiều cơ quan, đơn vị Nhà nước không giữ chân được người tài.