Từ khóa: #chế định

Cần có Luật Tư pháp đối với người chưa thành niên?

Ảnh minh họa
(PLO) - Pháp luật hình sự nước ta có nguyên tắc nếu xét thấy người chưa thành niên phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự, cơ quan tiến hành tố tụng sẽ đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ vụ án; giao người chưa thành niên cho gia đình để giám sát, giáo dục. Thế nhưng đa phần người chưa thành niên phạm tội đều bị phạt tù mà ít áp dụng các biện pháp xử lý thay thế hình sự do thiếu điều kiện cũng như trình tự thủ tục áp dụng quy định này.

Chế định xóa án tích mới tạo nhiều thuận lợi

Hình minh họa
(PLO) -Với 5 điểm đổi mới cơ bản, chế định xóa án tích trong Bộ luật Hình sự (BLHS) 2015 đã tạo thuận lợi rất nhiều cho người có án tích được xóa án tích, sớm hòa nhập hoàn toàn với cộng đồng. 

Đặc xá phải có sự khác biệt với các chính sách khoan hồng đang thực hiện

Đại biểu Mùa A Vàng (Điện Biên) phát biểu thảo luận. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
(PLO) - Tuần qua, Quốc hội đã thảo luận nhiều vấn đề “sát sườn” với cuộc sống. Trong đó dự án Luật Đặc xá (sửa đổi) thu hút được sự quan tâm của nhiều đại biểu, tập trung vào một số vấn đề chính như: Đặc xá là gì? thẩm quyền của ai? đối tượng nào được hưởng? Nên quy định thời gian thử thách đối với người được đặc xá hay không? Trách nhiệm của Tổ thẩm định trong dự án luật như thế nào?

Xử phạt vi phạm hành chính trong thi hành án dân sự: Cần sửa đổi một số quy định để tăng tính răn đe

Bảo đảm hiệu quả xử phạt VPHC trong THADS (ảnh minh họa).
(PLO) - Đối với hoạt động thi hành án dân sự (THADS), xử phạt vi phạm hành chính (VPHC) là một trong những chế định quan trọng của pháp luật nhằm đấu tranh phòng và chống các VPHC, giữ vững an ninh, trật tự an toàn xã hội, góp phần đưa các bản án, quyết định có hiệu lực của Tòa án được thực thi trên thực tế, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. 

Đảm bảo phát triển bền vững nghề thừa phát lại

Cần sớm hoàn thiện thể chế về chế định TPL. (Ảnh minh họa)
(PLO) - Sau 6 năm (2009-2015) thực hiện thí điểm theo Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp và 02 Nghị quyết của Quốc hội, chế định Thừa phát lại (TPL) đã được Quốc hội cho thực hiện chính thức trên phạm vi cả nước. Để đảm bảo khuôn khổ pháp lý cho chế định này phát triển bền vững, Quốc hội đã giao các cơ quan chức năng chuẩn bị dự án Luật TPL.

Tạo chuyển biến mới, động lực mới trong công tác giám định tư pháp

Hoạt động giám định tư pháp. Ảnh minh họa
(PLO) - Sáng qua (6/7), Thứ trưởng Bộ Tư pháp Trần Tiến Dũng đã chủ trì Hội nghị triển khai thực hiện Đề án tiếp tục đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động giám định tư pháp (Đề án 250) theo hình thức trực tuyến tại 64 điểm cầu. Cùng dự có Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Viết Tiến, Thiếu tướng Phạm Văn Các – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Cảnh sát (Bộ Công an) và đại diện lãnh đạo các cơ quan, tổ chức có liên quan.

Cần đổi mới, liên thông, hiện đại hóa công tác đăng ký tài sản

Cần đổi mới, liên thông, hiện đại hóa công tác đăng ký tài sản
(PLO) - Bên cạnh việc ghi nhận những chuẩn mực pháp lý nhằm đảm bảo an toàn, thúc đẩy giao lưu dân sự, kinh tế, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức thì hệ thống pháp luật về đăng ký tài sản (ĐKTS) hiện nay đã bộc lộ một số bất cập, đòi hỏi cần tiếp tục hoàn thiện theo hướng đổi mới, liên thông, chia sẻ, hiện đại hóa công tác này.

Thi hành án đối với tài sản là quyền sở hữu trí tuệ

Thi hành án đối với tài sản là quyền sở hữu trí tuệ
(PLO) - Theo khoản 1 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 đươc sửa đổi, bổ sung năm 2009 (Luật SHTT), quyền sở hữu trí tuệ (QSHTT) là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. 

Tạo khuôn khổ pháp lý cho sự phát triển bền vững nghề Thừa phát lại

Thứ trưởng Phan Chí Hiếu chủ trì cuộc họp Hội đồng
(PLO) - Sau 6 năm (2009 - 2015) thực hiện thí điểm theo Nghị quyết 49 của Bộ Chính trị về Chiến lược Cải cách tư pháp và 02 Nghị quyết của Quốc hội, chế định Thừa phát lại (TPL) đã được Quốc hội cho thực hiện chính thức trên phạm vi cả nước. Để đảm bảo phát triển bền vững nghề TPL, Viện Khoa học pháp lý được giao nghiên cứu những định hướng chính sách lớn và những nội dung cơ bản của Dự án Luật TPL đáp ứng yêu cầu của cải cách tư pháp và cải cách hành chính ở Việt Nam.

Tạo điều kiện cho người bị kết án tái hòa nhập cộng đồng

Hình minh họa
(PLO) - Đương nhiên xóa án tích là một chế định quan trọng, thể hiện nguyên tắc nhân đạo, dân chủ xã hội chủ nghĩa và tôn trọng quyền con người của pháp luật hình sự Việt Nam. Với sự ra đời của Luật Lý lịch tư pháp (LLTP) năm 2009, cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu LLTP có trách nhiệm cập nhật thông tin về trường hợp người bị kết án đủ điều kiện đương nhiên được xóa án tích. Tuy nhiên, Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có nhiều quy định mới về chế định này, đòi hỏi Luật LLTP phải được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.