Từ khóa: #xuất khẩu gạo

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Định vị phân khúc sản xuất lúa gạo xuất khẩu phù hợp

Bộ NN&PTNT khuyến cáo vụ đông xuân 2024 - 2025 cần hạn chế phát triển sản xuất phân khúc lúa gạo chất lượng thấp.
(PLVN) - Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), sau khi Ấn Độ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati với mức giá sàn 490 USD/tấn, thị trường gạo toàn cầu đang có nhiều biến động. Việt Nam buộc phải điều chỉnh giá gạo để cạnh tranh và nguồn cung vẫn duy trì mức ổn định.

Philippines cắt giảm thuế, gia tăng cơ hội cho gạo Việt?

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Tổng thống Philippines mới ban hành Sắc lệnh số 62, theo đó sẽ cắt giảm thuế nhập khẩu đối với nhiều mặt hàng. Đối với mặt hàng gạo, thuế nhập khẩu từ mức 35% sẽ cắt giảm xuống còn 15%, thời gian áp dụng tới năm 2028. Điều này có thể sẽ tạo thêm thuận lợi và gia tăng cơ hội cho gạo Việt Nam tại thị trường này.

Xuất khẩu gạo thu về 2,56 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm

Xuất khẩu gạo sang Indonesia đạt 677 nghìn tấn, tăng 83,4% trong 5 tháng đầu năm. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan vừa công bố, trong 5 tháng đầu năm xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt gần 4,03 triệu tấn, thu về 2,56 tỷ USD. Trong đó, Philippines và Indonesia là 2 khách hàng lớn nhất của gạo Việt Nam ở thị trường Đông Nam Á.

Bàn giải pháp gia tăng giá trị xuất khẩu gạo và rau quả

Bộ trưởng Bộ NN&PTNT và Bộ trưởng Bộ Công Thương (lần lượt thứ 2 và thứ 3 từ trái qua) tại cuộc họp. (Ảnh: PV).
(PLVN) - Gạo và rau quả là 2 mặt hàng đang có sự gia tăng mạnh mẽ về giá trị xuất khẩu (XK) trong năm 2023 và đầu năm 2024. Giữ vững lợi thế và gia tăng giá trị XK cho 2 mặt hàng này trong nửa cuối năm là vấn đề mà Bộ Công Thương và Bộ NN&PTNT đặt ra trong cuộc họp giữa liên Bộ với các hiệp hội ngành hàng.

Thách thức của gạo Việt tại thị trường Đông Nam Á

Việt Nam cần bảo đảm chất lượng, giữ vững ngôi vị xuất khẩu gạo số 1 tại thị trường lớn. (Ảnh: TTXVN).
(PLVN) - Đông Nam Á trở thành thị trường nhập khẩu (NK) gạo lớn nhất của Việt Nam, trong đó Philippines và Indonesia là 2 thị trường chính. Dù thế, những “sứ giả thương mại” của Việt Nam tại thị trường này vẫn nhắc nhở Việt Nam cần giữ vững vị trí số 1 trong bối cảnh nhiều quốc gia lân cận cũng đang thúc đẩy mạnh mẽ xuất khẩu (XK) gạo.

“Buôn có bạn, bán có phường”

Ảnh minh họa.
(PLVN) - Năm 2023, hạt gạo Việt Nam “lên ngôi” trong chuỗi cung ứng lương thực toàn cầu. Việt Nam xuất khẩu trên 8,1 triệu tấn gạo, trị giá gần 4,7 tỷ USD, tăng 14,4% về lượng, 35,3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022 và là mức cao nhất trong 16 năm qua. Phải nói rằng, ngành lúa gạo đạt được kết quả đáng ghi nhận cả về sản xuất và xuất khẩu, góp phần quan trọng bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia.

Cách nào tăng thị phần gạo Việt tại thị trường Âu, Mỹ?

Gạo Việt Nam cần xây dựng thương hiệu để XK. (Nguồn ảnh: chinhphu.vn)
(PLVN) - Dù luôn là quốc gia xuất khẩu (XK) gạo đứng thứ nhất, thứ hai thế giới nhưng gạo Việt Nam mới chỉ chiếm được thị phần rất nhỏ tại châu Âu cũng như Bắc Mỹ. Dư địa thị trường 2 khu vực này rất lớn, cần làm gì để gạo Việt Nam có thể tận dụng được cơ hội này?

Cơ hội cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt

Ảnh minh họa (Ảnh: Báo Tuổi trẻ).
(PLVN) -  Chính phủ Indonesia vừa quyết định tăng hạn ngạch nhập khẩu gạo trong năm 2024 thêm 1,6 triệu tấn. Theo đó, Thương vụ Việt Nam tại Indonesia (Bộ Công Thương) đề nghị các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam theo dõi sát thông tin thị trường, tận dụng tranh thủ cơ hội xuất khẩu gạo trong những tháng đầu năm sang thị trường này.

Nhiều quốc gia tăng nhập khẩu gạo của Việt Nam

Ảnh minh họa.
(PLVN) - 8 tháng qua, các nước ở châu Á, Trung Đông, Tây Phi đổ xô mua gần 6 triệu tấn gạo Việt Nam dù giá cao. Số liệu sơ bộ mới nhất từ Hải quan cho thấy, tháng 8, Việt Nam đã xuất bán 921.000 tấn gạo, kim ngạch đạt 546 triệu USD, tăng 40% về lượng và 51% về giá trị so với tháng 7.

Giá gạo liên tục lập đỉnh, VFA đề nghị quy định giá sàn xuất khẩu

VFA kiến nghị bổ sung quy định giá sàn xuất khẩu gạo. (Ảnh: Internet)
(PLVN) - Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), giá gạo tăng quá nhanh dẫn đến chuỗi cung ứng bị đứt gãy, vì vậy VFA đề nghị bổ sung cơ chế quy định giá sàn xuất khẩu gạo nhằm đảm bảo hiệu quả cho nông dân sản xuất lúa, đồng thời đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh giữa thương nhân xuất khẩu gạo.