Từ khóa: #vật nuôi

Vật nuôi chốn cung đình xưa

Thời nhà Trần từng có một nơi tên Lạc Thanh Trì nuôi rất nhiều loài cá độc đáo. (Ảnh minh họa. Nguồn: baohanam)
(PLVN) -Chúng ta biết đến một Hoàng Thành Thăng Long nguy nga một thời vang bóng. Thế nhưng không ít câu hỏi rằng, thời phong kiến, các vị vua Đại Việt đã nuôi những loài động vật nào trong hoàng cung?

Sở hữu thú nuôi ở Mỹ kèm theo nghĩa vụ pháp lý nghiêm ngặt

Luật Mỹ quy định chặt chẽ về việc kiểm soát hành vi chó cắn người. (Ảnh: World Animal Foundation)
(PLVN) - Sở hữu thú nuôi ở nhiều quốc gia trên thế giới đồng nghĩa với việc phải thực hiện các nghĩa vụ pháp lý đi kèm theo pháp luật quy định. Ví dụ điển hình là Mỹ - quốc gia đã ban hành những đạo luật khắt khe về quản lý thú nuôi, để kiểm soát mối nguy hiểm đối với sức khỏe và tính mạng cộng đồng hoặc các vấn đề vệ sinh an toàn, an ninh trật tự khác.

Định vị thú cưng

Chip định danh, vòng cổ GPS chỉ truy được “hành tung” của chó, mèo, chứ không thể quản lý hành động của chúng. (nguồn: Stockpicture)
(PLVN) - Quản lý động vật nuôi trong nhà là một công việc khó khăn đối với mỗi người. Vì vậy, có nhiều chủ vật nuôi đã lựa chọn bắn chip định danh hoặc đeo vòng cổ định vị GPS để kiểm soát được “thú cưng”. Tuy nhiên, kết quả của ứng dụng công nghệ hiện đại này ra sao vẫn còn đang gây ra nhiều tranh cãi.

Hiệu quả từ "nhân viên kiểm dịch kêu éc éc"

Một nhân viên tuần tra biên giới làm việc với hai con ngỗng ở Sùng Tả, khu tự trị Choang Quảng Tây. Ảnh: China News Service (tháng 1/2022)
(PLVN) - Vật nuôi đã trở thành trợ thủ đắc lực cho lực lượng kiểm dịch ở khu vực biên giới vốn quanh co và hạn chế xây dựng do địa hình núi đá vôi của Trung Quốc để kiểm soát và ngăn chặn dịch xâm nhập.

Vật nuôi có lây COVID-19 cho người?

 Mối liên hệ và khả năng truyền lây của SARS-CoV-2 giữa người và động vật.
(PLVN) - Đến nay chưa có bằng chứng rõ ràng về việc chó, mèo hay vật nuôi khác là vật chủ trung gian truyền bệnh COVID-19 cho người, song đã có những công bố xét nghiệm cho thấy virus SARS-CoV-2 trong chó, mèo và nguy cơ lây lan theo cơ chế qua đường hô hấp của vật nuôi là thấp.

Bơm nước cưỡng bức hoặc các chất khác vào vật nuôi có thể bị phạt đến 50 triệu đồng

Ảnh minh hoạ
(PLVN) - Đây là nội dung nổi bật tại Nghị định 14/2020/NĐ-CP quy định xử phạt hành chính về chăn nuôi. Việc xử phạt vi phạm về hoạt động chăn nuôi, đối xử nhân đạo với vật nuôi, kiểm soát giết mổ động vật trên cạn là quy định mới trong Nghị định này so với Nghị định 64/2018/NĐ-CP bị thay thế.

Chủ động phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi sau mưa lũ

Ảnh minh họa
(PLVN) - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên và Khánh Hòa về việc tổng vệ sinh, sát trùng, phòng, chống dịch bệnh động vật sau mưa, lũ.

Cách ly 1 con chó phòng Covid - 19

Nhân viên y tế tiến hành cách ly một khu chung cư tại Hong Kong. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Chú chó hiện không có bất kỳ triệu chứng liên quan nào, đang được cách ly tại khu bảo tồn động vật tại cửa khẩu Hong Kong-Chu Hải-Macau.

Corona không lây qua vết thương hở

Corona không lây qua vết thương hở
(PLVN) - Chiều 5/2, Bộ Y tế đã họp báo cung cấp thông tin dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới vi rút Corona (nCoV). Tại buổi họp báo, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho biết, vật nuôi trong nhà không lây. Bệnh lây qua đường hô hấp là chính (vào gây tổn thương các tế bào niêm mạc ở phổi) và không lây qua vết thương hở…

Khống chế dịch tả lợn châu Phi trong thời gian nhanh nhất

Hình minh họa
(PLVN) - Trước tình hình dịch tả lợn châu Phi đang lây lan rất nhanh, diễn biến phức tạp tại nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam, ngày 20/5, Ban Bí thư đã ban hành Chỉ thị số 34-CT/TW về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống, khống chế bệnh dịch tả lợn châu Phi. 

Chó thả rông cắn người, chủ phải chịu trách nhiệm thế nào?

Hiện trường nơi cháu bé 7 tuổi bị đàn chó tấn công.
(PLVN) - Sự việc cháu bé 7 tuổi ở thị trấn Lương Bằng (Kim Động, Hưng Yên) chết do bị một đàn chó gần 10 con tấn công một lần nữa báo động về việc không tuân thủ quy định về vật nuôi và hệ quả pháp lý của nó. Người dân, chuyên gia pháp luật nêu ý kiến xung quanh vấn đề này.

Cấm đối xử vô nhân đạo với vật nuôi

Hình minh họa
(PLO) - Luật Chăn nuôi 2018 có hiệu lực từ ngày 1/1/2020 dành riêng 4 điều nói về việc đối xử nhân đạo với vật nuôi (gia súc, gia cầm và động vật khác trong chăn nuôi). Cụ thể, các tổ chức, cá nhân hoạt động chăn nuôi phải có chuồng trại, không gian phù hợp với vật nuôi; cung cấp đủ thức ăn, nước uống và đảm bảo vệ sinh; phòng, trị bệnh... Đặc biệt, luật cấm người chăn nuôi đánh đập, hành hạ con vật.