Từ khóa: #vacxin

Một số thuật ngữ cần hiểu rõ trong tiêm chủng

Một số thuật ngữ cần hiểu rõ trong tiêm chủng
(PLO) - Tính miễn dịch: Là khả năng bảo vệ cơ thể chống lại bệnh nhiễm trùng. Có 2 loại miễn dịch: Chủ động và thụ động. Tính miễn dịch được xác định bằng xét nghiệm phát hiện sự có mặt của kháng thể trong máu.

Dân hoang mang khi virus Nipah trở lại, nhiều người tử vong

Dân hoang mang khi virus Nipah trở lại, nhiều người tử vong
(PLO) - Người dân huyện Calicut, bang Kerala, miền Nam Ấn Độ, đang hoang mang sau khi giới chức y tế địa phương thông báo đã có ít nhất 3 trường hợp tử vong do nhiễm virus Nipah và 8 trường hợp tử vong khác đang được điều tra khả năng liên quan tới loại virus này.

Vào mùa nắng nóng, chớ chủ quan với bệnh dại

Ảnh minh họa từ internet.
(PLO) - Tại Việt Nam, bệnh dại lưu hành ở nhiều địa phương, chủ yếu ở các tỉnh miền núi với nguồn truyền bệnh chính là chó. Bệnh thường tăng cao vào mùa nắng nóng từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm, gặp ở mọi lứa tuổi và hầu hết các trường hợp tử vong do bệnh dại đều không tiêm vắc xin. 

Vượt khó làm giàu

Rừng vầu (Ảnh từ internet)
(PLO) - Đó là tấm gương làm kinh tế hộ gia đình giỏi của chị Lùng Thị Tính (dân tộc Giáy, ngụ bản Séo Làn Than, phường Quyết Thắng, TP Lai Châu). Nhờ đầu tư vào chăn nuôi, trồng trọt, mỗi năm chị Tính thu lãi gần 100 triệu đồng từ mô hình kinh tế nông nghiệp.

Hơn ở hơn 43 quốc gia sử dụng Vắc xin ComBe Five của Ấn Độ

Hơn ở hơn 43 quốc gia sử dụng Vắc xin ComBe Five của Ấn Độ
(PLO) - Chiều 16/4, tại Hội thảo Truyền thông về một số vắc xin mới triển khai trong tiêm chủng mở rộng năm 2018 do Bộ Y tế tổ chức ngày 16/4, đại diện Bộ Y tế cho biết, vắc xin ComBe Five phòng 5 bệnh (bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B và viêm phổi/viêm màng não mủ do vi khuẩn Hib) sẽ được đưa vào sử dụng trong chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR), thay thế vắc xin Quinvaxem. 

Để người dân không mơ hồ về kiến thức y tế

Để người dân không mơ hồ về kiến thức y tế
(PLO) - Mới đây, trên mạng xã hội lan truyền chóng mặt một bài viết về tác hại của vacxin phòng ngừa ung thư cổ tử cung. Lại một lần nữa, cuộc tranh cãi quanh một kiến thức y tế diễn ra, và mỗi người dân tự hiểu theo cách của mình chứ không có lời giải đáp chính thức.

Thực hiện quyết liệt các biện pháp phòng chống dịch bệnh năm 2018

Ảnh minh họa từ internet
(PLO) - Sáng 21/3, tại Hội nghị tăng cường công tác phòng chống sốt xuất huyết và các dịch bệnh mùa hè năm 2018, Bộ Y tế cho biết, dự báo dịch bệnh năm 2018 với các bệnh sốt xuất huyết, sởi và bệnh cúm có thể diễn biến phức tạp, có nguy cơ gia tăng số mắc nếu không thực hiện quyết liệt các biện pháp phòng, chống.

Hà Nội triển khai gần 700 điểm giám sát dịch bệnh trên địa bàn

Ảnh minh họa từ internet.
(PLO) - Theo TS Nguyễn Nhật Cảm - Giám đốc Trung tâm y tế dự phòng (TTYT) Hà Nội cho biết, Hà Nội là địa phương có nguy cơ bùng phát nhiều dịch bệnh do là trung tâm đầu mối giao thông, dân số đông, di biến động lớn, vệ sinh môi trường còn hạn chế... đòi hỏi chính quyền các cấp cũng như ngành Y tế phải có những giải pháp để chủ động phòng chống dịch bệnh.

Chớ chủ quan với bệnh dại!

Ảnh minh họa
(PLO) - Bệnh dại là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm, chưa có thuốc đặc trị và khi đã lên cơn dại thì vô phương cứu chữa. Từ khi bị chó cắn đến khi phát bệnh dại trung bình 3 - 6 tháng, có rất ít trường hợp phát bệnh sớm hơn hoặc cá biệt có những ca sau vài năm mới phát bệnh.

Hà Nội: Trực tiêm chủng tất cả các buổi sáng suốt kỳ nghỉ Tết

Tiêm chủng cho trẻ em. Ảnh minh họa: H.Hải
TS Nguyễn Nhật Cảm, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng Hà Nội cho biết, đơn vị này sẽ có nhân lực trực tất cả các buổi sáng trong 6 ngày nghỉ Tết. Đảm bảo, bệnh nhân cần tiêm chủng trong các tình huống khẩn cấp, như vắc xin uấn ván khi bị ngã, xây xát; vắc xin phòng dại nếu không may bị chó cắn.

Mối lo dịch sởi đang bùng phát tại nhiều nơi trên thế giới

Điều trị cho trẻ em mắc bệnh sởi tại Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương. (Ảnh: Quý Trung/TTXVN)
(PLO) - Theo thông báo của Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế), năm 2012, các nước trên thế giới đã thông qua mục tiêu toàn cầu nhằm tiến tới loại trừ bệnh sởi trước năm 2020 và đã triển khai rất nhiều biện pháp, trong đó quan trọng nhất là tiêm vắcxin sởi phòng bệnh cho trẻ em từ 9 tháng tuổi.