Từ khóa: #tôn sư trọng đạo

Sự mô phạm của người thầy

Ảnh minh họa
(PLVN) -  Sự việc phụ huynh mang dao xông vào trường uy hiếp Hiệu trưởng xảy ra ở một trường tiểu học thuộc tỉnh Thanh Hóa gần đây đã thu hút mối quan tâm rất lớn từ dư luận. Không ít ý kiến cho rằng “thành trì” của đạo lý “Tôn sư, trọng đạo” – một truyền thống tốt đẹp đã bị “xuyên thủng”!

Nhà giáo - vinh dự và trách nhiệm

Nghề giáo luôn là nghề cao quý. Ảnh minh hóa.
(PLVN) - Hôm nay, 20/11, Ngày Nhà giáo Việt Nam (hay Ngày Hiến chương Nhà giáo Việt Nam). Đây được coi là ngày lễ hội của ngành Giáo dục và là Ngày Nhà giáo, ngày “tôn sư trọng đạo” nhằm mục đích tôn vinh những người giáo viên.

Thầy cô cần hành xử đúng chuẩn mực

Một giáo viên đánh nhiều học sinh
(PLVN) - Để xảy ra những câu chuyện đáng tiếc giữa phụ huynh và nhà trường, không chỉ bởi sự quá đáng, không trân trọng thầy, cô giáo của phụ huynh. Nhiều trường hợp, các thầy, cô giáo, với nhiều lý do đã hành xử lệch ra khỏi chuẩn mực “người thầy”.

Đau lòng, “tôn sư trọng đạo”…

Cảnh đau lòng phụ huynh thẳng tay tát vào mặt nữ Hiệu trưởng Trung tâm dạy môn năng khiếu Mun Art (quận Hải Châu, TP Đà Nẵng)
(PLVN) - Trong môi trường giáo dục, thỉnh thoảng lại rộ lên hiện tượng “ăn miếng, trả miếng” giữa phụ huynh và giáo viên. Dù đúng, dù sai thì những sự việc ấy luôn quá đỗi đau lòng, khi mà rất nhiều giá trị, đạo đức dường như đã đổi thay chóng mặt…

Truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt: Những “ngọn nến” cháy hết mình để thắp sáng nhân gian!

Truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt
(PLVN) - Xưa nay, tôn sư trọng đạo luôn là truyền thống quý báu bao đời nay của dân tộc Việt Nam. Người xưa dạy: “Không thầy đố mày làm nên”. Ở đời, không có sự trưởng thành nào toàn đi trên con đường trải đầy hoa hồng. Tất cả đều phải khổ luyện thành tài. Và, sự trưởng thành đó, từ xưa đến nay đều có công lao không nhỏ của các thầy, cô giáo, bởi “người thầy như ngọn nến, đốt cháy mình để thắp sáng nhân gian”...

'Mùng 3 tết Thầy' và mối quan hệ thầy trò…

Hình minh họa
(PLVN) - Người Việt thường có câu “Không thầy đố mày làm nên” để nói về công lao dạy dỗ của người thầy trong mỗi cuộc đời con người. Vì vậy, sau hai ngày đầu Xuân “tết Cha”, “tết Mẹ”, người Việt đã dành ngày mùng 3 để "tết Thầy". Đây được xem là một nét đẹp truyền thống thể hiện tinh thần “Tôn sư trọng đạo” của người Việt từ xưa đến nay.