(PLVN) - Sau tất cả, chỉ Tình yêu, Tình người, Tình nghĩa là điều còn lại sau khi tất cả đi qua. Và dù, đôi khi có mù quáng, nhưng nó đáng quý khi nó chân thành và thật thà...
(PLVN) - Phật tại tâm. Mỗi người đều có một ngôi chùa trong tim. Bình an tự chính lòng mình. Phong thủy cũng tự Tâm là vậy. Hãy cứ sống tốt, mọi thứ sẽ được an bài một cách phù hợp.
(PLVN) - Nguyễn Du đã thực sự thấu cảm, thực sự sống trong đời sống với tâm thế của một vị thiền giả, hành trì Kinh Kim Cương. Phải sống, phải thực chứng và trải nghiệm mới có thể chắt lọc và đồng cảm sâu sắc đến thế, tận cùng đến thế với những nỗi khổ của “ngã”, “nhân”, “chúng sinh” và “thọ giả”.
(PLVN) - Như đã nói ở kỳ trước, Nguyễn Du là một trong ba nhân cách lớn của dân tộc thấu ngộ nghĩa lý Kinh Kim Cương. Nguyễn Du đã lấy Kinh Kim Cương làm sự nghiệp và mang cốt cách của một vị thiền sư thực sự theo tính truyền thừa.
(PLVN) - Trong dòng phát triển của Phật giáo và lịch sử dân tộc Việt, Kinh Kim Cương là một bản kinh có vị trí vô cùng quan trọng. Những nhân cách lớn trong lịch sử và văn hóa dân tộc đã tiếp nhận, suy niệm và sử dụng Kinh Kim Cương.
(PLVN) - Tên làng là mái trường, là bờ tre ruộng lúa, là hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau. Tên làng còn là hình ảnh để ta nhớ về con trâu mái rạ; là nơi ta có sự chở che hồn hậu của những tình làng nghĩa xóm, là sự nâng đỡ yêu thương, là niềm tự hào, yêu mến và gần gũi, thiêng liêng…