(PLVN) - Đông nghịt người tắm biển giữa trưa Tết Đoan ngọ; từ 1/7, VNeID là tài khoản duy nhất để người dân làm thủ tục hành chính; thời gian công bố điểm thi, điểm chuẩn vào lớp 10 Hà Nội năm 2024;... và một số thông tin khác.
(PLVN) - Với mỗi người Việt Nam, Tết Đoan ngọ không chỉ là dịp để mong cầu về sức khỏe, bình an mà còn là một nét văn hóa tâm linh đẹp của dân tộc, thể hiện sự hiếu thảo của con cháu với ông bà, tổ tiên.
(PLVN) - Tết Đoan Ngọ, hay còn gọi tết Đoan dương, Tết diệt sâu bọ là ngày lễ truyền thống của người Việt, diễn ra vào mùng 5/5 âm lịch hàng năm. Năm 2024, Tết Đoan Ngọ rơi vào thứ 2, ngày 10/6 dương lịch. Dân gian cho rằng nên và không nên làm một số việc trong ngày này.
(PLVN) - Tuần lễ văn hóa du lịch lần 2 năm 2024 với chủ đề “Châu Thành - Điểm hội tụ Du lịch xanh” sẽ diễn ra đúng dịp Tết Đoan ngọ (mùng 5/5AL) từ ngày 5/6 đến 11/6 tại huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.
(PLVN) - Trong văn hóa cổ truyền Việt Nam, Đoan Ngọ (Đoan Dương) được xem là một trong những dịp lễ, Tết quan trọng bậc nhất. Dù Tết Đoan Ngọ trong cung đình và ngoài dân gian có những lễ nghi, phong tục khác nhau nhưng đều là dịp con cháu tìm về cội nguồn, nhớ ơn công đức tổ tông.
(PLVN) - Tết Đoan Ngọ (còn được gọi là Tết diệt sâu bọ) tồn tại từ lâu trong văn hoá dân gian phương Đông, được tổ chức vào giờ Ngọ (khoảng 11h -13h) ngày 5/5 Âm lịch hàng năm. Trong ngày này, người dân thường sửa soạn mâm cúng dâng gia tiên với lễ vật cơ bản là các sản vật đặc trưng của mùa hè nhằm xua đuổi sâu bọ phá hoại mùa màng, cầu mong sức khỏe an lành và cuộc sống đủ đầy, ấm no. Năm nay, Tết Đoan Ngọ rơi vào thứ 5 (ngày 22/06 dương lịch).
(PLVN) - Tết Đoan Ngọ, hay còn được gọi là Tết giết sâu bọ, mang theo một phong tục hay của người Việt chúng ta. Có các món ăn nhất định nên thử trong ngày này.
(PLVN) - Trong một năm, Việt Nam có rất nhiều ngày Tết lớn nhỏ khác nhau như Tết Trung thu, Tết Nguyên Đán, Lễ Vu lan… và trong đó có một ngày Tết đánh dấu sự chuyển mùa và phòng tránh các dịch bệnh xảy ra, đó chính là Tết Đoan Ngọ.
(PLVN) - Ca dao Việt Nam có câu: “Tháng tư đong đậu nấu chè/ Ăn tết Đoan ngọ trở về tháng năm” Người Việt Nam rất coi trọng Tết Đoan ngọ, coi đây là cái tết quan trọng thứ hai trong năm, chỉ sau Tết Nguyên đán. Tết Đoan ngọ còn gọi là Tết Đoan dương, Tết Nửa năm, Tết Giết sâu bọ.
Tết Đoan ngọ 2021 vào ngày thứ Hai 14/5 tức mùng 5 tháng 5 âm lịch. Các gia đình người Việt lại chuẩn bị lễ cúng với những mâm cỗ chay hoặc mặn với các món ăn không thể thiếu biểu đạt ý nghĩa, lòng thành kính với thần linh, tổ tiên và cầu mong sức khỏe, toàn gia an khang.
(PLVN) - Nhằm giới thiệu nét cổ truyền của Tết Đoan Ngọ đến đông đảo công chúng, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức triển lãm “Tết Đoan Ngọ xưa và nay - Gió lành Đoan Dương” theo hình thức trực tuyến tại khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
(PLVN) - Hôm nay là ngày Tết Đoan Ngọ (5/5 Â.L) nhưng từ hôm qua, các mặt hàng như rượu nếp cẩm, mận hậu và hoa quả đã tăng giá trước sức mua của người dân, nhiều tiểu thương đang khan hàng.
(PLVN) - Người ta thường nói, phong tục làm cho sắc thái văn hoá trở nên đa dạng, phong tục giúp ta phân biệt được cộng đồng dân tộc với nhau đặc biệt là trong các dịp lễ Tết. Cũng là bánh gio dịp Tết Đoan Ngọ nhưng không phải địa phương nào cũng có, nơi nào cũng giống nhau. Đối với người dân tộc Cao Lan thì bánh gio mang một hương vị ngọt dịu, thanh mát mà không dễ ngấy rất đặc trưng.
(PLVN) - Chuỗi hoạt động Tết Đoan Ngọ và ngày Quốc tế Thiếu nhi gồm: Trưng bày "Tết Đoan Ngọ xưa và nay", giới thiệu một số phong tục xưa trong dân gian và cung đình, bộ sưu tập quạt đặc sắc, vẽ các danh lam thắng cảnh Thăng Long của nghệ nhân Lân Tuyết (thời gian từ ngày 24/5/2019 – 9/6/2019); Trưng bày "Trò chơi dân gian Việt Nam" (thời gian: từ ngày 24/5/2019 – 30/6/2019).