Từ khóa: #tâm lý

Tâm lý học đường - Chuyện không của riêng ai

Tình trạng bạo lực học đường gia tăng khiến học sinh cảm thấy lo âu. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - Tâm lý học đường không chỉ là vấn đề của riêng học sinh, mà còn là trách nhiệm của cả gia đình, nhà trường và xã hội. Khi học sinh được chăm sóc và hỗ trợ tốt về tinh thần, các em sẽ có cơ hội phát triển toàn diện, đóng góp cho cộng đồng và trở thành những công dân có ích trong tương lai.

Vết thương tâm lý ám ảnh nạn nhân mua bán người

Vết sẹo tâm lý có thể ám ảnh nạn nhân suốt đời. (Ảnh minh hoạ - Nguồn: Media Indian Group)
(PLVN) - Mua bán người là hành vi vi phạm quyền con người nghiêm trọng, nạn nhân của hành vi phạm tội này phải sống trong những trải nghiệm đau thương khi phải chịu đựng sự bóc lột, bao gồm cả tình dục và cưỡng bức lao động. Đáng nói, sau khi thoát khỏi, các nạn nhân vẫn mang trong mình những vết thương không chỉ về thể chất mà còn về tâm hồn.

Lưu ý 'vàng' giữ vững tâm lý cho sĩ tử thi tốt nghiệp THPT trước giờ G

Ảnh minh họa: Internet

(PLVN) - Chỉ còn 1 ngày nữa là chính thức diễn ra kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2024 (từ 26/6 đến 29/6), đây là khoảng thời gian thí sinh 'tăng tốc' để 'về đích'. Bên cạnh việc củng cố kiến thức, các sĩ tử cũng cần chú ý tới cả sức khỏe cơ thể và tinh thần của bản thân, để khi ngày thi tới có thể làm bài với tâm thế tốt nhất.

Làm cha mẹ hoàn hảo

Làm cha mẹ hoàn hảo
(PLVN) - “Đi hết cuốn sách em nhận ra là em có thể làm mẹ của con tốt hơn, và đồng thời với điều đó, em có thể làm con của bố mẹ mình tốt hơn”...

Chúng ta có ổn không?

Ảnh minh họa
(PLVN) -  Trong cuộc sống trôi nhanh ngày hôm nay, sự biến động không ngừng tiếp nối và chúng ta lần lượt phải đối diện để vượt qua. Thế nhưng, khi bắt đầu đặt câu hỏi rằng chúng ta có ổn không, là trong tâm mỗi chúng ta đang hoàn toàn… bất ổn.

Khi trẻ bị 'phơi nhiễm' về tâm lý

Học sinh cần được quan tâm đến sức khoẻ tâm lý tại nhà và ở học đường.
(PLVN) -  Gần đây, ngày càng nhiều những câu chuyện đau lòng về trầm cảm, hay thậm chí là tự tử ở học sinh xuất hiện, là hồi chuông cảnh báo cho thực trạng sức khỏe tâm thần của trẻ em và trẻ vị thành niên cần được quan tâm đúng cách nhiều hơn.

Chuẩn bị tâm lý cho con thế nào khi quay lại trường học?

Ảnh minh họa.
(PLVN) -  Từ ngày 6/4, học sinh từ 1 đến lớp 6 tại 30 quận, huyện, thị xã của TP Hà Nội sẽ đi học trực tiếp trở lại. Sau một thời gian dài học online tại nhà, khi con quay trở lại trường học, các bậc phụ huynh cần chuẩn bị tâm lý cho trẻ như thế nào?

Bước qua trầm cảm hậu COVID-19

Nhiều bệnh nhân COVID-19 mắc chứng rối loạn lo âu, trầm cảm, khép mình với thế giới chung quanh.
(PLVN) -  Sau những tổn hại sức khỏe khi trở thành F0, nhiều người còn phải đối mặt với những tổn thương tâm lý kéo dài do di chứng hậu COVID-19.

Rối loạn tâm lý - chuyện giờ mới kể

Cần dạy trẻ yêu thương, thấu hiểu, trân trọng bản thân để trẻ có sức đề kháng trước những biến cố không mong muốn. (Ảnh minh họa)
(PLVN) - COVID-19 bắt đầu xuất hiện vào cuối năm 2019 và thực sự gây ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống ngay từ đầu năm 2020. Dịch bệnh đã cản trở bước chân tới trường của hàng triệu học sinh, sinh viên không chỉ gây khó cho ngành giáo dục, mà còn tác động trực tiếp đến tâm lý học sinh khi phải học trực tuyến kéo dài.

Gần 14.000 học sinh, giáo viên mắc COVID-19

TP HCM xét nghiệm SARS-CoV-2 cho học sinh. Ảnh minh hoạ.
(PLVN) - Trong ngành giáo dục và đào tạo có tổng số 13.870 ca mắc COVID-19 là cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên thì TP HCM chiếm nhiều nhất với 8.141 học sinh và 2.496 giáo viên.

101 cách “thần y” lừa, “lang băm” bịp

Thầy Bốn Ơn chuyên chữa các bệnh nan y, “ thay tim , “ mổ não ” bằng cách thắp nhang , đọc thần chú.
(PLVN) - Những năm gần đây, trong xã hội xuất hiện những người được quảng bá là “thần y”có thể chữa bách bệnh, thậm chí những bệnh Tây y bó tay. Mỗi người một kiểu chữa bệnh. Tất cả họ đều lý giải là “phương thuốc bí truyền gia tộc”- có thể biến người sắp chết khỏe như trai tráng. Với tâm lý “có bệnh vái tứ phương”, nhiều người cả tin, bỏ công sức, đem hết của cải gia đình để “vái” “thần y” chữa bệnh cho mình. Và hậu quả,“tiền vẫn mất mà tật thêm mang”.