Từ khóa: #tố tụng hình sự

Tuyên truyền sâu rộng để không bỏ lọt đối tượng được trợ giúp pháp lý

Tuyên truyền sâu rộng để không bỏ lọt đối tượng được trợ giúp pháp lý
(PLVN) - Đây là một trong những giải pháp then chốt mà Thứ trưởng Bộ Tư pháp Nguyễn Khánh Ngọc – Trưởng đoàn kiểm tra liên ngành công tác Trợ giúp pháp lý (TGPL) trong hoạt động tố tụng tại Hà Nội nêu lên tại buổi làm việc với TAND TP Hà Nội và Hội đồng phối hợp liên ngành về TGPL trong hoạt động tố tụng TP Hà Nội diễn ra ngày 11/4.

Đại diện cho người dưới 18 tuổi trong vụ án hình sự

Ảnh minh họa
(PLVN) - Người dưới 18 tuổi là người chưa phát triển đầy đủ về thể chất và tâm thần, là những đối tượng dễ bị tổn thương, đặc biệt là khi họ tham gia tố tụng trong quá trình giải quyết các vụ án, do đó khi tham gia tố tụng hình sự phải có người đại diện hoặc người giám hộ. Tư vấn của Luật gia Bùi Đức Độ (Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Kiên Giang) làm rõ thông tin về vấn đề này.

Tố cáo tham nhũng như thế nào?

Hình minh họa
(PLO) - Tôi là người đang phải chấp hành án treo, chưa hết thời hạn thử thách, gần đây tôi phát hiện hành vi của một số cán bộ địa phương có biểu hiện tham nhũng, chia chác đất công. Xin hỏi với tình trạng nhân thân như vậy tôi có quyền tố cáo hành vi tham nhũng hay không? Tôi có thể tố cáo bằng các hình thức nào và tố cáo với cơ quan nào? (anh Thanh Tùng, 26 tuổi ở TP HCM) 

Phát hiện, xử lý 16.663 vụ việc vi phạm trong lĩnh vực hải quan

Đại diện Tổng cục Hải quan tại họp báo.
(PLO) - Từ ngày 16/12/2017 đến ngày 15/12/2018, lực lượng kiểm soát Hải quan toàn ngành đã chủ trì phối hợp phát hiện, bắt giữ, xử lý 16.663 vụ việc vi phạm trong lĩnh vực hải quan (tăng 9,54%); trị giá hàng hóa vi phạm ước tính 1.702 tỉ 416 triệu đồng (tăng hơn 115,61%); thu ngân sách đạt 350,966 tỉ đồng (tăng 4,83%) so với cùng kỳ năm 2017.

Đa dạng biện pháp bảo vệ đối tượng yếu thế

Hình minh họa
(PLO) - Người nghèo và những người thuộc nhóm đối tượng yếu thế trong xã hội là những đối tượng dễ bị tổn thương nên cần được Nhà nước và xã hội quan tâm đặc biệt. Bên cạnh chế tài hình sự, chế tài hành chính cũng là một trong những biện pháp để xử lý các hành vi xâm hại tới quyền của nhóm đối tượng này.

Những trường hợp được khám xét khẩn cấp

Hình minh họa
(PLO) - Vừa qua em gái tôi bị cơ quan có thẩm quyền tiến hành khám xét khẩn cấp tại nơi làm việc do bị tình nghi có liên quan đến một vụ tiền giả. Sự việc khiến gia đình tôi khá bức xúc vì cho rằng hành vi của em gái tôi mới chỉ là có dấu hiệu liên quan mà lại bị khám xét như tội phạm hình sự? Tôi xin hỏi pháp luật quy định việc khám xét phải tuân thủ những nguyên tắc nào? Khám xét khẩn cấp được thực hiện trong những trường hợp nào? (Anh Tuấn Anh, 37 tuổi ở Lạng Sơn) 

Từ việc khởi tố vụ án học sinh bị tát 231 cái: Tìm hiểu quy định xét xử vụ án có người bị hại dưới 18 tuổi

Ảnh minh họa
(PLO) - Theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 và hướng dẫn của TANDTC tại Thông tư số 02/2018/TT-TANDTC (có hiệu lực từ ngày 1/12/2018), vụ án hình sự (VAHS) có người bị hại là người dưới 18 tuổi bị tổn thương nghiêm trọng về tâm lý thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa gia đình và người chưa thành niên.

Tiêu chí xác định vụ việc TGPL phức tạp, điển hình

Trợ giúp pháp lý tại xã Nam Thái A, huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang
(PLO) - Theo Điều 5 Luật Trợ giúp pháp lý (TGPL) năm 2017, đối với địa phương chưa tự cân đối được ngân sách, ưu tiên bố trí ngân sách từ số bổ sung cân đối ngân sách hàng năm để hỗ trợ cho việc thực hiện vụ việc TGPL phức tạp, điển hình. Ngày 21/6/2018, Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư số 09/2018/TT-BTP quy định tiêu chí xác định vụ việc TGPL phức tạp, điển hình, có hiệu lực thi hành từ ngày 21/8/2018.

Khởi tố bị can, bắt tạm giam nguyên Giám đốc Ban Quản lý dự án đường thủy nội địa

Cục đường thủy Nội địa
(PLO) - Cơ quan CSĐT Bộ Công an đang tiến hành điều tra vụ án “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ”, theo Quyết định khởi tố vụ án hình sự số 40/QĐ-C01-P4 ngày 29/10/2018, xảy ra tại Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, số 4 Tôn Thất Thuyết, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội. 

Nhiều trường hợp phải thụ lý ngay vụ việc trợ giúp pháp lý

Tập huấn nghiệp vụ Trợ giúp pháp lý năm 2017 ở Quảng Bình
(PLO) -Có hiệu lực thi hành từ ngày 12/10/2018, Thông tư số 12/2018/TT-BTP của Bộ Tư pháp hướng dẫn về một số hoạt động nghiệp vụ Trợ giúp pháp lý (TGPL) và quản lý chất lượng vụ việc TGPL quy định nhiều vấn đề cụ thể, đặc biệt liên quan đến người dân.

Đổi mới mô hình tổ chức cung cấp dịch vụ TGPL miễn phí

Một buổi trợ giúp pháp lý cho người dân. Ảnh minh họa. Nguồn Internet
(PLO) - Trợ giúp pháp lý (TGPL) là một loại hình dịch vụ công, cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được TGPL. Đây còn là một bộ phận cấu thành quan trọng của các chính sách giảm nghèo chung của Đảng và Nhà nước với ý nghĩa là một chính sách giảm nghèo về pháp luật. 

Quốc hội đã thành công bởi trí tuệ, trách nhiệm và lòng yêu nước

Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng phát biểu trong lễ bế mạc
(PLO) - Sáng nay (24/6), sau hơn một tháng làm việc khẩn trương, tích cực và trách nhiệm, Quốc hội đã hoàn thành chương trình làm việc của kỳ họp thứ 7.QH khóa XIII.  Theo Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng, lòng yêu nước, tinh thần đổi mới, dân chủ, trí tuệ và trách nhiệm của mỗi vị đại biểu QH, của đồng bào, cử tri là những nhân tố quan trọng góp phần làm nên thành công của kỳ họp quan trọng này.

Cuối năm 2015 sẽ có Luật Biểu tình

Hình minh họa (internet)
(PLO) - Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2015, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh khóa XIII và năm 2014 của Quốc hội với đa số phiếu tán thành. 

Phát huy vai trò của Liên đoàn Luật sư Việt Nam

Phát huy vai trò của Liên đoàn Luật sư Việt Nam
(PLO) - Đó là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại buổi làm việc với Liên đoàn Luật sư Việt Nam (LĐLSVN) và một số Bộ, cơ quan liên quan chiều qua (6/12) để giải quyết những vấn đề của Liên đoàn trước Đại hội Đại biểu Luật sư (LS) toàn quốc lần thứ II (Đại hội II).