Từ khóa: #thầy

Lại phải bàn về những hình ảnh xấu của… giáo dục

Học sinh chào mừng ngày 8/3 dưới mưa rét
(PLO) - Mới đây, dư luận lại xôn xao trước câu chuyện hàng trăm học sinh Trường Tiểu học Đông Thái, quận Tây Hồ, TP.Hà Nội đồng ca hát theo ca khúc “Chắc ai đó sẽ về” giữa sân trường. Và nữa, một bức ảnh chụp cảnh hàng trăm học sinh nữ dầm mình trong mưa để kỷ niệm ngày 8/3 khiến nhiều người không khỏi xót xa... 

Mùa Xuân gieo chữ ở Mù Cang Chải

Mùa Xuân gieo chữ ở Mù Cang Chải
(PLO) - Qua đèo Khâu Phạ (một trong 10 con đèo nguy hiểm nhất Việt Nam) là đặt chân đến vùng đất của huyện Mù Cang Chải, Yên Bái. Chỉ nghe tên thôi đã thất xa ngái tới nao lòng… Vậy mà vượt lên hoàn cảnh, những thầy cô cũng như học trò nơi đây vẫn cố gắng vượt lên hoàn cảnh để gieo chữ …

Nhói lòng giáo viên chờ thưởng tết

Nhà công vụ của thầy cô Trường THCS Quy Hướng ( Mộc Châu- Sơn La)
(PLO) - Năm nào cũng thế, khi những ngày Tết Nguyên đán đang cận kề, câu chuyện thưởng tết luôn là sự nhói lòng và xa xỉ với thầy cô, bởi ngành giáo dục không có kinh phí cho thưởng tết. 

Đưa chủ quyền biển đảo vào trường học

Đưa chủ quyền biển đảo vào trường học
(PLO) -Sắp tới, ngành giáo dục sẽ đưa vấn đề chủ quyền biển đảo vào giảng dạy cho học sinh, sinh viên từ phổ thông đến đại học. Hiện một số địa phương như Quảng Ngãi, Đà Nẵmg đã soạn chương trình về biển đảo vào nhà trường. 

Gian nan “gieo” chữ ở thung lũng Lũng Oong

Gian nan “gieo” chữ ở thung lũng Lũng Oong
(PLO) - Khuất nẻo dưới thung lũng đá là lớp học vá chằng vá đụp của hơn 20 đứa trẻ ở bản Lũng Oong thuộc xã Công Trừng, huyện Hòa An (Cao Bằng). Trong cái lạnh tê tái của miền sơn cước, những em học sinh vẫn chân trần tới trường, ngồi rúm ró nghe giảng bài, răng va vào nhau cầm cập...

Yêu mãi trường tôi

Tập thể thầy cô trường THPT Đức Hợp chụp ảnh kỷ niệm.
(PLO) - Nhân dịp kỷ niệm 35 năm thành lập trường 1979 – 2014 và đón bằng chứng nhận trường đạt chuẩn Quốc gia, tập thể lớp B khóa 2003 – 2006 chúng tôi mới có dịp về thăm lại mái trường xưa. Vừa đến cổng trường, những kỷ niệm đẹp đẽ trong ký ức lại được dịp ùa về …

Lo bạo lực trong trường học gia tăng

Một số hình ảnh về bạo lực học đường. Ảnh minh họa
(PLO) - Bạo lực trong nhà trường đã không còn là chuyện xa lạ khi học sinh và thầy cô ngày nay đều bị chi phối bởi cuộc sống ồn ào, đa chiều thời @. 

Học trò Đồng Nai vượt sông tìm chữ

Học trò Đồng Nai vượt sông tìm chữ
(PLO) - 12 giờ trưa, tại bến nước nhà ông Hai Sĩ (ấp 1, xã Phước Khánh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai), hai anh em Trung  và Hậu vẫn co ro đợi mẹ chèo xuồng đón về nhà. Phải đến 1 giờ chiều, chị Đào mới lao mũi xuồng vào bờ, miệng tíu tít phân trần với việc đón muộn. 

Khi thầy cô cũng phải trở thành “nghệ sỹ“

Khi thầy cô cũng phải trở thành “nghệ sỹ“
(PLO) - Trong niềm rưng rưng của Ngày Nhà giáo Việt Nam - 20/11, có bao nhiêu ấm áp và yêu thương trong lòng những người thầy dành cho học trò mình. Và không có niềm hạnh phúc nào lớn hơn khi thầy cô cảm hóa được những học trò đã từng quậy phá thời “nhất quỷ, nhì ma”…

"Tuyển dụng công chức chưa chọn được người tài"

"Tuyển dụng công chức chưa chọn được người tài"
(PLO) - Đưa một dẫn chứng khá cụ thể về một thầy giáo trường Amsterdam từng có một  chuỗi những thành tích học tập, giảng dạy rất xuất sắc, nhưng lại không đạt điểm trong kỳ thi tuyển công chức, ĐB Nguyễn Thanh Hải đã chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội Vụ về tính thực chất của vấn đề tuyển công chức. Tuy nhiên, sau câu trả lời bà vẫn không thấy bằng lòng.

Trường xưa trong trái tim tôi

Trường xưa trong trái tim tôi
(PLO) - Xứ Đoài của tôi, với bạn là một vùng trời mây trắng, với những ngôi nhà màu hoàng thổ lúp xúp bên những đồi chè  đá ong. Xứ Đoài của tôi, trong tôi, còn có ngôi trường được dựng lên từ sự tằn tiện của thầy cô, được nuôi dưỡng bằng niềm tự hào của lớp lớp học trò trưởng thành dưới mái trường mang tên cụ Trạng Phùng Khắc Khoan. 

“Đại học Luật Hà Nội trong trái tim tôi”

“Đại học Luật Hà Nội trong trái tim tôi”
(PLO) - Năm 2014 này, ngày nào Trường Đại học Luật Hà Nội cũng như ngày hội. Sự kiện Kỷ niệm 35 năm Ngày thành lập (10/11/1979 – 10/11/2014) và đón nhận Huân chương Độc lập hạng Nhì lan tỏa đến tất cả cán bộ, giảng viên, học viên, sinh viên, cựu sinh viên các khóa của Trường. Tâm trạng ai cũng hồi hộp, náo nức… 

Chuyện những bà mẹ vùng cao làm thầy

Giờ lên lớp của bà mẹ trợ giảng Lý Thị Dinh.
(PLO) - Có không ít ông bố, bà mẹ người dân tộc thiểu số hàng ngày cùng thầy cô đứng lớp nơi non cao. Họ sử dụng ngôn ngữ dân tộc mình hỗ trợ bài giảng cho các giáo viên, bởi đa số thầy và trò miền sơn cước thường không thể hiểu nhau nói gì…

Xúc động lễ khai giảng... ban đêm

Thầy trò Trường Phổ cập giáo dục tiểu học phường 12 hát Quốc gia trong lễ khai giảng vào ban đêm.
Đó là lễ khai giảng của thầy trò Trường Phổ cập giáo dục tiểu học phường 12, quận Bình Thạnh, TPHCM diễn ra vào tối 4/9. Hầu hết học sinh theo học ở trường đều có hoàn cảnh gia đình éo le.

Chàng thanh niên tiêu biểu thủ đô trưởng thành từ.... nghề hái hoa

Chàng thanh niên tiêu biểu thủ đô trưởng thành từ.... nghề hái hoa
(PLO) - Lớn lên bên ruộng hoa nhài, thời gian học tập bị chia sẻ bởi công việc hái hoa. Nhưng Phạm Toàn Thắng vẫn đạt được những mục đích để ra của cuộc đời mình.  Chàng sinh viên Đại học Công nghệ,  Đại học Quốc gia Hà Nội này mới được chọn là một trong 7 thanh niên tiêu biểu của Thủ Đô tham dự Đại hội Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác lần 3 năm 2014.

Mở lớp ĐH Luật - văn bằng 2 đầu tiên tại Quảng Bình

Lễ khai giảng có sự tham dự của đông đảo học viên của Lớp Đại học Luật K1 – văn bằng 2 đầu tiên tại tỉnh Quảng Bình.
(PLO) - Lớp Đại học Luật – văn bằng 2 đầu tiên tại tỉnh Quảng Bình là sự khởi đầu cho mô hình đào tạo Đại học Luật - văn bằng 2 hình thức vừa làm vừa học và sẽ được tiếp tục mở rộng cả về quy mô lẫn chất lượng.

Ngôi trường bên bờ “khai tử” và lá tâm thư nhức nhối

Thời “hoàng kim” của nhà trường giờ đã xa
(PLO) -  Nhiều giáo viên “đột ngột” bị tinh giản biên chế, ăn lương theo “sản phẩm” (tức giờ dạy), có người nhận không quá 300.000 đồng/tháng. Thực trạng đang hiện hữu tại Trường THPT Phạm Văn Đồng (tỉnh Quảng Nam) nhiều năm qua, là nỗi đau khó nói lên lời của những người tâm huyến với sự nghiệp trồng người.