Từ khóa: #dự thảo luật

Làm rõ trách nhiệm khi chậm ban hành văn bản quy định chi tiết

Làm rõ trách nhiệm khi chậm ban hành văn bản quy định chi tiết
(PLO) -  Để khắc phục tình trạng nợ đọng văn bản, trong quá trình chủ trì nghiên cứu, xây dựng Dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL), Bộ Tư pháp đề xuất phải xác định rõ trách nhiệm của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ đối với việc chậm ban hành văn bản quy định chi tiết.

Cơ quan quản lý có trách nhiệm bảo đảm bí mật thông tin hộ tịch

Người dân Hà Nội làm thủ tục hành chính. Ảnh Phạm Diệu
(PLO) - Để đơn giản hóa giấy tờ cho công dân khi đi đăng ký hộ tịch thì việc xây dựng Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử là cần thiết. Chỉ cần một thao tác đơn giản trên máy tính, cán bộ hộ tịch sẽ biết ngay công dân đó đã từng kết hôn, ly hôn, đăng ký giám hộ, cho nhận con nuôi hay thay đổi, cải chính hộ tịch chưa…

Cần một cơ chế ngăn chặn lạm dụng quyền tự quản

Ảnh minh họa: MH
(PLO) - Trong khi hoạt động của các Hội đang góp phần "khỏa lấp các khiếm khuyết của nền kinh tế thị trường" - như cách đánh giá của nhiều tổ chức quốc tế - thì sự phát triển và hoạt động của các Hội lại vẫn còn phải chờ một khung pháp lý ở tầm luật.

Rất cần thiết phải có giai đoạn xây dựng chính sách trong xây dựng luật, pháp lệnh

Bộ trưởng phát biểu tại Phiên họp thứ 3
(PLO) - Chiều qua (3/7), tại Bộ Tư pháp đã diễn ra Phiên họp thứ 3 của Hội đồng Tư vấn thẩm định các dự án luật, pháp lệnh triển khai thi hành Hiến pháp để cho ý kiến đối với Dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) hợp nhất. Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường – Chủ tịch Hội đồng đã chủ trì Phiên họp.

Nên bỏ quy định người được thi hành án phải có đơn yêu cầu?

Một buổi cưỡng chế thi hành án. Ảnh minh họa
(PLO) - Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân sự (THADS) được trình ra Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIII mới đây quy định người được thi hành  án (THA) phải có đơn yêu cầu THA. Tuy nhiên, nhiều ý kiến đề nghị không nên có quy định này mà chỉ khi nào người được THA từ chối quyền lợi của mình thì họ mới cần phải có đơn.

Cùng lúc tồn tại 3 loại giấy tờ tùy thân, dân càng rối trí

Hình minh họa: CMND 12 số đang được triển khai cấp thí điểm
(PLO) - “Mọi thứ giấy tờ như hộ chiếu, hộ khẩu, nhà đất, sổ tiết kiệm... đều liên quan mật thiết đến CMND. Nếu giờ thay thế sẽ kéo theo cả hệ thống phải đổi. Chúng ta đang đơn giản hóa thủ tục hành chính, vậy làm cái này có đơn giản được không?”, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị băn khoăn.

Công chứng viên chính thức được mở rộng thẩm quyền

Ông Phan Trung Lý
(PLO) -Với trên 90% Đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi). Có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 với 10 chương, 81 điều, Luật Công chứng mới kỳ vọng sẽ đưa hoạt động công chứng ngày càng phát triển, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân.

Dự thảo Luật căn cước công dân: Quốc hội lo “chưa đổi mới đã lãng phí”

Đại biểu Nguyễn Ngọc Phương: “Quốc hội bấm nút đồng tình để thông qua Luật thì rất đơn giản, nhưng hệ lụy kéo theo rất phức tạp”.
(PLO) - Thu hút sự chú ý của dư luận xã hội ngay từ khi được đề xuất, nhiều nội dụng của Dự thảo Luật CCCD cũng đã được nhiều Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) “mổ xẻ” trong phiên thảo luận sáng qua (19/6), nhất là đặt Dự thảo này trong mối quan hệ với Dự thảo Luật Hộ tịch với nhiều nội dung có liên quan, thậm chí bao trùm các vấn đề CCCD cũng được Quốc hội cho ý kiến cùng kỳ họp để đảm bảo tính khả thi của Dự thảo Luật  “sẽ có nhiều tác động sâu sắc, trực tiếp đến từng cá nhân” này trước khi được Quốc hội thông qua.

Giám đốc CATP Hà Nội lý giải thắc mắc về 12 con số định danh cá nhân

ĐBQH Nguyễn Đức Chung - giám đốc Công an Tp Hà Nội
(PLO) - Những câu hỏi: Tại sao số định danh cá nhân lại là 12 mà không phải là 9 số? Có nên đưa nhóm máu và thông tin của thẻ căn cước không?... đã được các ĐBQH đưa ra trong buổi thảo luận về Luật Căn cước công dân. Phát biểu tại Hội trường, Giám đốc công an Tp Hà Nội - ĐB Nguyễn Đức Chung cho rằng những vấn đề đó hoàn toàn có căn cứ khoa học và thực tế.

Sẽ có nhiều đổi mới quan trọng trong công tác hộ tịch

Ảnh minh họa
(PLO) - Đăng ký và quản lý hộ tịch là cơ sở pháp lý quan trọng để Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền con người, quyền, nghĩa vụ công dân, đồng thời có biện pháp quản lý dân cư một cách khoa học. Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay, lĩnh vực này mới chỉ được điều chỉnh bằng các nghị định, thông tư, chưa được điều chỉnh ở tầm luật, nên tính ổn định thấp, hiệu lực thi hành còn hạn chế.

Đề nghị xác định rõ hoạt động THADS là hoạt động tố tụng

Một buổi thi hành án. Ảnh Phạm Diệu
(PLO) - Theo Chương trình dự kiến, hôm nay (13/6), Quốc hội sẽ tiến hành thảo luận tại Tổ về Dự án Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân sự (THADS) - một dự án luật có ý nghĩa quan trọng đối với hiệu quả hoạt động của công tác THADS cũng như công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực này. 

Nhiều quy định tại Dự thảo luật THADS có lợi cho các bên đương sự

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường trình bày Tờ trình Dự án Luật THADS
(PLO) - Giao trách nhiệm xác minh điều kiện thi hành án cho cơ quan thi hành án dân sự (THADS); mở rộng điều kiện, mức miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước; bảo đảm trách nhiệm của Tòa án đối với hoạt động THADS… là những nội dung lớn nhằm tạo thuận lợi hơn cho các bên trong hoạt động THADS  thể hiện trong Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật THADS trình Quốc hội chiều qua - 9/6.